TAILIEUCHUNG - LUẬN VĂN: Trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn - Trung tâm đào tạo nguồn lực cho sự nghiệp giáo dục của tỉnh miền núi, biên giới vùng Đông Bắc Tổ quốc

Lạng Sơn là một tỉnh miền núi, biên giới nằm ở phía đông Bắc của Tổ quốc Việt Nam. Tổng diện tích tự nhiên của tỉnh là km2 và dân số hiện nay là người, trong đó có hơn 57 vạn người sống ở vùng nông thôn, chiếm 76%, dân tộc ít người chiếm 84,74% tổng số dân của tỉnh. Bên cạnh dân tộc Kinh (chiếm 15,26%) là các dân tộc thiểu số như Nùng (43,86%), Tày (35,92%), Dao (3,54%) số còn lại là các dân tộc Hoa, Sán Chay, H' Mông và một số dân tộc. | LUẬN VĂN Trường Cao đăng Sư phạm Lạng Sơn - Trung tâm I đào tạo nguôn lực cho sự nghiệp giáo dục của tỉnh miền núi biên giới vùng Đông Bắc Tổ quốc I. Tình hình phát triển văn hóa - giáo dục ở tỉnh Lạng Sơn Lạng Sơn là một tỉnh miền núi biên giới nằm ở phía đông Bắc của Tổ quốc Việt Nam. Tổng diện tích tự nhiên của tỉnh là 25 km2 và dân số hiện nay là người trong đó có hơn 57 vạn người sống ở vùng nông thôn chiếm 76 dân tộc ít người chiếm 84 74 tổng số dân của tỉnh. Bên cạnh dân tộc Kinh chiếm 15 26 là các dân tộc thiểu số như Nùng 43 86 Tày 35 92 Dao 3 54 số còn lại là các dân tộc Hoa Sán Chay H Mông và một số dân tộc khác như Thái Mường Ê Đê Sán Dìu. với số lượng rất ít ỏi. Mỗi một dân tộc có những sắc thái riêng trong phong tục tập quán cũng như trong đời sống văn hóa tinh thần. Từ đó đã tạo nên một nền văn hóa phong phú đa dạng ở miền đất biên ải này. Lạng Sơn là tỉnh có mật độ dân số trung bình tương đối thấp 86 người km2 cả tỉnh gồm có 10 huyện và 1 thị xã nay là thành phố trực thuộc tỉnh trong đó có 226 xã phường thị trấn có 2 cửa khẩu quốc tế 2 cửa khẩu quốc gia và 7 cặp chợ biên giới. Trong những năm gần đây do thực hiện đường lối đổi mới của Đảng tỉnh Lạng Sơn đã có nhiều đổi thay. Đặc biệt từ năm 1991 khi quan hệ Việt - Trung bình thường hóa trở lại và mậu dịch biên giới chính thức được mở cửa thông thương. đã tạo điều kiện cho nền kinh tế của tỉnh từng bước khởi sắc. Cũng từ đây đời sống của người dân từng bước được cải thiện trình độ dân trí được nâng dần lên. Cuộc sống đồng bào dần được ổn định đã tác động đến quá trình phát triển của sự nghiệp giáo dục - đào tạo từ chỗ non nớt thấp kém lên tầm cao hơn chất lượng hơn. Vào những năm 80 của thế kỷ XX cùng với những khó khăn chung của cả nước ngành giáo dục của tỉnh Lạng Sơn sa sút nghiêm trọng. Thầy cô giáo bỏ nghề là hiện tượng phổ biến trong các cấp học ngành học. Số học sinh lưu ban bỏ học chiếm tỷ lệ cao. Sở dĩ có tình trạng này là do nhiều nguyên nhân nhưng yếu tố cơ bản là nền kinh tế

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.