TAILIEUCHUNG - Ăn mòn và bảo vệ kim loại ( Trịnh Xuân Sén ) - Chương 6

Các dạng ăn mòn Hiện tượng ăn mòn kim loại do môi trường gây ra rất đa dạng và phức tạp, có thể tạm phân thành các loại sau đây. Ăn mòn đều Dạng ăn mòn này rất phổ biến (xem hình ) với những đặc điểm sau: tốc độ ăn mòn ở mọi chỗ trên bề mặt gần bằng nhau. Ví dụ thép đặt trong môi trường H2SO4. | 104 Chương 6 Các dạng ăn mòn Hiện tượng ăn mòn kim loại do môi trường gây ra rất đa dạng và phức tạp có thể tạm phân thành các loại sau đây. Ăn mòn đều Dạng ăn mòn này rất phổ biến xem hình với những đặc điểm sau tốc độ ăn mòn ở mọi chỗ trên bề mặt gần bằng nhau. Ví dụ thép đặt trong môi trường H2SO4. Để đánh giá tốc độ ăn mòn này người ta thường sử dụng phương pháp trọng lượng g hoặc dựa vào độ giảm chiều dày của mẫu thí nghiệm Pmm năm hoặc mA cm2. Hình Dạng ăn mòn đều Ăn mòn cục bộ Dạng ăn mòn này xảy ra ưu tiên tại một số phần diện tích bề mặt kim loại tiếp xúc với môi trường ăn mòn. Hiện tượng ăn mòn cục bộ này cũng rất phổ biến và rất đa dạng có thể chia thành các loại sau Ăn mòn tiếp xúc còn gọi là ăn mòn Ganvanic Khi có hai kim loại khác nhau tiếp xúc với nhau hoặc hợp kim có thành phần khác nhau tiếp xúc với môi trường chất điện li sinh ra hiện tượng ăn mòn tiếp xúc. Quá trình ăn mòn diễn ra như là sự hoạt động của một pin điện khép kín mạch. Tốc độ ăn mòn phụ thuộc vào hiệu số điện thế ăn mòn xem bảng của hai kim loại trong dung dịch chất điện li và ngoài ra nó còn phụ thuộc vào một số yếu tố khác như điện trở của dung dịch chất điện li pH nhiệt độ môi trường Bảng Giá trị thế ăn mòn Eăm của một số kim loại trong nước biển nhân tạo ở 25oC Kim loại Ni Cu Thép cacbon Al 99 Zn Mg 105 Eăm NHE 0 046 0 01 -0 335 0 667 0 809 1 355 Một số trường hợp xảy ra ăn mòn ganvanic Các đinh ốc vít hoặc các tấm thép mạ kẽm trong môi trường chất điện li kẽm có điện thế âm hơn kim loại nền và sẽ dễ dàng bị ăn mòn theo cơ chế ganvanic. Các ốc vít bằng thép sẽ bị ăn mòn khi tiếp xúc với các vật liệu đồng thau trong môi trường nước biển. Trên cơ sở đó đường cong phân cực có thể giải thích hiện tượng ăn mòn tiếp xúc cho một số trường hợp sau đây Ví dụ 1 Hệ tiếp xúc của Fe và Zn trong môi trường axit H2SO4 loãng không có oxi. Hình Các đường phân cực của hệ ăn mòn tiếp xúc Fe-Zn trong môi trường axit H2SO4 loãng không có oxi 1- Đường phân

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.