TAILIEUCHUNG - Quá trình hình thành giáo trình chức năng vận chuyển chất qua màng tế bào p5

Bắt đầu thì hít vàoHít vào là động tác chủ động tốn năng lượng do có các cơ gọi là cơ hít vào làm tăng thể tích lồng ngực theo cả ba chiều không gian trong đó cơ hoành là quan trọng nhiều trường hợp sinh lý hay bệnh lý trục điện tim chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau nên nhiều khi không trùng với trục giải phẫu của tim. Đây là loại có lợi suất cao nhưng rủi ro không kém, được xếp hạng rất thấp dưới BB xa theo cách xếp của S&P’s . | thể hoạt dộng như những hệ thống dệm dồng thòi cả toan và kiềm. pK của hệ thống đệm protein gần bằng 7 4 do đó hệ protein là hệ dệm mạnh của co thể dặc biệt là ỏ bên trong tế bào. 2. VAI TRÒ CỦA HÔ HẤP TRONG ĐIỀU HÒA CÂN BẰNG TOAN KIỀM Như trên đã nói bộ máy hô hấp có thể diêu hòa pH của co thê bằng cách làm thay dổi nồng dộ khí CO2 hòa tan trong dịch ngoại bào thông qua hoạt động hô hấp. - Khí CO2 đưọc tạo ra từ các quá trình chuyển hóa tế bào sẽ khuếch tán vào dịch kẽ rồi vào máu và theo máu dến phổi. Ở phổi CO2 vào phê nang roi ra ngoài theo dộng tác thò ra. Quá trình này phải mất vài phút vì vậy bình thưòng luôn luôn có khoảng 1 2 mmol 1 khí CO2 hòa tan trong dịch ngoại bào. - Khi quá trình chuyển hóa tế bào tăng lên nồng dộ CO2 trong dịch ngoại bào tăng lên sẽ kích thích trung tâm hô hấp làm quá trình thông khí phế nang tăng lên và hệ quà là nồng dộ của CO2 trong dịch ngoại bào trò lại bình thường. Ví dụ lúc nghỉ ngoi tốc độ tạo ra CO2 là 200 ml phút. Khi tốc dộ này tăng lên 300 ml phút thì sự dào thải CO2 qua phổi tăng lên 25 . - Tuy nhiên trong những trường họp pH thay đổi quá nhiêu và đột ngột khả năng đệm của hệ thống hô hấp không làm cho pH trỏ về giá trị hoàn toàn bình thưòng. Ví dụ nếu pH giảm đột ngột tù 7 4 xuống 7 bộ máy hô hấp sẽ tăng thông khí phổi tăng đào thải CO2 nhưng cũng chi làm cho pH tăng lên 7 2 hoặc 7 3 sau vài phút. - Kết luận hoạt động hô hấp tạo thành một hệ đệm vật lý và mạnh hon toàn bộ hệ đệm hóa học của máu khoảng 1 dến 2 lần trong vài phút nhưng không đưa giá trị pH trở lại hoàn toàn bình thưòng 50 - 75 . 3. VAI TRÒ CỦA THẬN TRONG ĐIỀU HÒA CÂN BẰNG TOAN KIỀM Thận có khả năng làm tăng hoặc giảm nồng dộ của ion bicarbonat trong dịch ngoại bào. Khả năng này gôm một loạt phản ứng phức tạp xảy ra ỏ ống thận để - Bài tiết ion H - Tái hấp thu ion Na - Tái hấp thu ion bicarbonat - Bài tiết ion ammoni Tất cả các phản ứng này nhằm giữ cho mức ion bicarbonat trong dịch ngoại bào được hằng định ngay cả khi bị nhiễm toan hoặc nhiễm kiềm. 169 .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.