TAILIEUCHUNG - Tìm hiểu về món ăn đón năm mới ở châu Á

Năm mới đang đến, mỗi quốc gia ở châu Á lại có những món ăn truyền thống để cầu may mắn, bình an sẽ đến với mỗi gia đình. 1. Nhật Bản Lễ đón năm mới lớn nhất là ở Nhật. Trước thềm năm mới, các gia đình Nhật đều tổ chức một bữa tiệc gọi là Bonenkai (bữa tiệc giã từ năm cũ) để xóa bỏ những lo lắng, buồn phiền và chào đón năm mới đến. | Tìm hiểu món ăn đón năm mới ở châu Á Năm mới đang đến mỗi quốc gia ở châu Á lại có những món ăn truyền thống để cầu may mắn bình an sẽ đến với mỗi gia đình. 1. Nhật Bản Lễ đón năm mới lớn nhất là ở Nhật. Trước thềm năm mới các gia đình Nhật đều tổ chức một bữa tiệc gọi là Bonenkai bữa tiệc giã từ năm cũ để xóa bỏ những lo lắng buồn phiền và chào đón năm mới đến. Bữa tiệc giã từ năm cũ Những món ăn đặc biệt dành riêng cho ngày Tết người Nhật gọi là osechi bao gồm súp ozoni được chế biến khá công phu với các thành phần Bánh gạo tẻ tảo biển hải sản hoặc thịt gà mứt đậu đen tazukuri cá mòi tẩm đường và tương rán giòn Ie Sebi tôm rán vàng bánh dày. với hương vị và màu sắc phong phú xếp trong một hộp sơn màu đỏ. Người Nhật rất coi trọng việc trang trí món ăn để mang lại cảm giác ngon mắt cho thực khách. Họ cho rằng hộp đựng osechi càng đẹp sẽ mang lại càng nhiều may mắn. Vào đêm giao thừa cả nhà quây quần bên bữa ăn tất niên rồi cùng ngồi đón giao thừa. Sáng mùng một Tết cả gia đình làm lễ đón mừng năm mới. Theo nghi thức lần lượt từng người bắt đầu từ người ít tuổi nhất quay mặt về hướng Đông và uống rượu Sake. Mọi người dành cho nhau những lời chúc tốt đẹp nhất rồi cùng thưởng thức các món osechi sau khi cúng thần năm mới. 2. Trung Quốc Ảnh Theo truyền thống vào đêm giao thừa các gia đình ở Trung Quốc thường quây quần gói sủi cảo và thưởng thức món ăn này trong bầu không khí đầm ấm bình an của ngày Tết. Sủi cảo được làm khá cầu kỳ từ khâu làm nhân gói bánh đến lúc thưởng thức. Rau trộn với thịt làm nhân bánh trong tiếng Trung Quốc đồng âm với từ có của . Sủi cảo được gói theo hình bán nguyệt khi gấp đôi vỏ bánh hình tròn dùng tay viền theo đường diềm thật đều gọi là viền phúc . Có gia đình kéo hai đầu của hình bán nguyệt nối liền nhau như nén bạc tượng trưng cho tiền bạc đầy nhà. Ở nông thôn ngoài vỏ sủi cảo còn in hình bông lúa ngụ ý sang năm mới ngũ cốc sẽ được mùa. Trong lúc nấu sủi cảo người ta thường phải cho thêm ba lần nước lạnh với

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.