TAILIEUCHUNG - THIẾT BỊ ĐIỆN HẠ ÁP Yêu cầu chung về bảo vệ chống điện giật - 1

THIẾT BỊ ĐIỆN HẠ ÁP Yêu cầu chung về bảo vệ chống điện giật Lời nói đầu TCVN 5556 – 1991 do Viện nghiên cứu Khoa học kỹ thuật Bảo hộ lao động Tổng liên đoàn lao động Việt nam biên soạn , Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường – Chất lượng đề nghị và được Uỷ ban Khoa học Nhà nước ban hành theo quyết định số 607/QĐ ngày 15 tháng 10 năm 1991 . Tiêu chuẩn Việt nam TCVN 5556 - 1991 Thiết bị hạ áp Yêu cầu chung về bảo vệ chống điện giật Low – voltage electric equipments General requirements for preventions. | THIẾT BỊ ĐIỆN HẠ ÁP Yêu cầu chung về bảo vệ chống điện giật Lời nói đầu TCVN 5556 - 1991 do Viện nghiên cứu Khoa học kỹ thuật Bảo hộ lao động Tổng liên đoàn lao động Việt nam biên soạn Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng đề nghị và được Uỷ ban Khoa học Nhà nước ban hành theo quyết định số 607 QĐ ngày 15 tháng 10 năm 1991 . Tiêu chuẩn Việt nam TCVN 5556 - 1991 Thiết bị hạ áp Yêu cầu chung về bảo vệ chống điện giật Low - voltage electric equipments General requirements for preventions of electric shock Tiêu chuẩn này áp dụng cho tất cả các loại thiết bị điện máy điện xoay chiều có điện áp đến 1000V tần số danh định đến 10 KHz và thiết bị điện một chiều có điện áp đến 1500V. Tiêu chuẩn này qui định các yêu cầu chung về bảo vệ người tránh tiếp xúc 2 với các bộ phận mang điện đang vận hành và tiếp xúc với các bộ phận bình thường không mang điện lúc xuất hiện trên các bộ phận này điện áp nguy hiểm . 1. Yêu cầu đối với bảo vệ tránh tiếp xúc với các bộ phận mang điện đang vận hành . . Yêu cầu chung . Các thiết bị điện và các bộ phận của nó phải có kết cấu chắc chắn và có biện pháp bảo vệ để khi vận hành bình thường đảm bảo bảo vệ toàn bộ hay cục bộ Không bắt buộc bảo vệ toàn bộ trong các trường hợp sau đây a Nếu chỉ cho phép những người có trình độ chuyên môn về điện tiến hành công việc trên thiết bị điện . b Nếu dòng điện qua người khi tiếp xúc với các bộ phận mang điện không vượt quá trị số giới hạn an toàn . . Các thiết bị cắt điện tự động hay đưa xung đến cắt điện khi người chạm vào các bộ phận mang điện không được coi là thiết bị baỏ vệ độc lập tránh tiếp xúc . . Các thiết bị điện có tụ điện phải có kết cấu để đảm bảo trong khi vận hành và sau khi cắt điện khoong tạo nên nguy hiểm do pháng điện . . Các phương tiện bảo vệ và dụng cụ có cách điện phải được chế tạo và bố trí đảm bảo để các phụ tải về cơ điện và tác động của các yếu tố hoá học nhiệt và khí hậu không làm giảm hiệu quả bảo vệ tránh tiếp xúc . . Yêu cầu đối với vỏ bảo vệ 2 3

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.