TAILIEUCHUNG - DÉPAKINE

Dung dịch uống 200 mg/ml : chai 40 ml. Sirô 200 mg/muỗng lường : chai 150 ml. Viên nén bao tan trong ruột 200 mg : hộp 40 viên. Viên nén bao tan trong ruột 500 mg : hộp 40 viên. DƯỢC LỰC Thuốc chống động kinh, có tác dụng chủ yếu trên hệ thống thần kinh trung ương. Thực nghiệm và lâm sàng cho thấy có 2 kiểu tác dụng chống co giật : - Tác dụng trực tiếp liên quan đến nồng độ valproate trong huyết tương và trong não. . | DÉPAKINE Dung dịch uống 200 mg ml chai 40 ml. Sirô 200 mg muỗng lường chai 150 ml. Viên nén bao tan trong ruột 200 mg hộp 40 viên. Viên nén bao tan trong ruột 500 mg hộp 40 viên. DƯỢC LỰC Thuốc chống động kinh có tác dụng chủ yếu trên hệ thống thần kinh trung ương. Thực nghiệm và lâm sàng cho thấy có 2 kiểu tác dụng chống co giật - Tác dụng trực tiếp liên quan đến nồng độ valproate trong huyết tương và trong não. - Tác dụng gián tiếp thông qua các chất chuyển hóa của valproate trong não bằng cách tác động lên các chất trung gian dẫn truyền thần kinh hoặc tác dụng trực tiếp trên màng tế bào. Giả thuyết thường được chấp nhận nhất là giả thuyết về GABA g-amino butyric acide theo đó có hiện tượng tăng tỷ lệ GABA sau khi dùng valproate sodium. Valproate làm giảm các giai đoạn trung gian của giâc ngủ cùng với sự gia tăng giâc ngủ chậm. DƯỢC ĐỘNG HỌC - Khả dụng sinh học đạt gần 100 sau khi uống. - Phân bố chủ yếu trong máu và dịch ngoại bào. - T1 2 15-17 giờ thải trừ chủ yếu qua nước tiểu sau khi được chuyển hóa tại gan qua hiện tượng glucurono kết hợp và beta oxy hóa. - Nồng độ tối thiểu trong huyết thanh đạt hiệu quả điều trị 40-100 mg l. - Gắn vào protéine phụ thuộc liều lượng và độ bảo hòa của thuốc. - Valproate không gây ra hiện tượng cảm ứng men trong hệ thống chuyển hóa của cytochrome P450. CHỈ ĐỊNH Động kinh toàn thể hay từng phần - toàn thể nguyên phát - cơn vắng ý thức cơn nhỏ - rung giật tăng trương lực cơn lớn - rung giật cơ - mất trương lực - phối hợp - từng phần với triệu chứng đơn giản hay phức tạp - thứ phát toàn thể hóa - các thể hỗn hợp. Co giật do sốt cao ở trẻ em trẻ nhũ nhi hay trẻ nhỏ có nguy cơ cao và đã có ít nhất một cơn co giật. Tic ở trẻ em. CHỐNG CHỈ ĐỊNH - Viêm gan cấp. - Viêm gan mạn. - Tiền sử gia đình có viêm gan nặng nhất là viêm gan do thuốc. - Quá mẫn với valproate sodium. - Porphyria. CHÚ Ý ĐỀ PHÒNG Bệnh gan

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.