TAILIEUCHUNG - TỔN THƯƠNG DO SÓNG NỔ

Tổn thương do sóng nổ là các chấn thương hở và kín phát sinh do tác động của sức nổ, các đồ vật xung quanh lên cơ thể người tại một địa hình trống hoặc một không gian kín. - Các loại vũ khí nổ thông thường như bom, mìn, đạn pháp, tên lửa, bộc phá, pháo tay Ngoài gây sát thương bằng mảnh còn gây tổn thương bằng sức nổ. Tuy nhiên với các loại vũ khí này, nếu ở khoảng cách xa thì sát thương do sức nổ là không đáng kể. Còn với vũ khí hạt nhân. | TỔN THƯƠNG DO SÓNG NỔ I. ĐẠI CƯƠNG - Tổn thương do sóng nổ là các chấn thương hở và kín phát sinh do tác động của sức nổ các đồ vật xung quanh lên cơ thể người tại một địa hình trống hoặc một không gian kín. - Các loại vũ khí nổ thông thường như bom mìn đạn pháp tên lửa bộc phá pháo tay. Ngoài gây sát thương bằng mảnh còn gây tổn thương bằng sức nổ. Tuy nhiên với các loại vũ khí này nếu ở khoảng cách xa thì sát thương do sức nổ là không đáng kể. Còn với vũ khí hạt nhân và vũ khí công nghệ cao có sức nổ lớn thì các chấn thương xa lại hay gặp và mang tính đặc hiệu đó chính là các tổn thương do sóng nổ. - Sóng nổ gây sát thương bởi các yếu tố Tác dụng trực tiếp của sản phẩm nổ gây phá hoại cơ thể. Tác dụng của sóng nô gôm sóng kích động xảy ra trong không khí trong nước và chấn động do sức nô truyền qua mặt đất hoặc vật rắn che chắn. Tác dụng thứ phát tôn thương được gây ra bởi các hiện tượng sau - Các mảnh văng thứ phát gây ra các vết thương. - Người bắn lên cao bị va đập gây ra các chấn thương kín. - Sập hầm gây ngạt thở hội chứng vùi lấp. - Gỗ đá lớn tường nhà sập đè ép lên chi thể trên 2 giờ hội chứng đè ép chi thể kéo dài. - Đặc điểm tôn thương do sóng nô là các loại chấn thương rối loạn bệnh lý xảy ra khi có thể bị tác động và va chạm trực tiếp với áp suất lớn. Trong y học quân sự thường gặp hai dạng tôn thương sóng nô ở môi trường không khí và môi trường nước. - Tôn thương sóng nô được phát hiện từ đại chiến thế giới lần I 1914-1918 ở các tử sỹ nằm cạnh nơi nô của bom trái phá mà ngoại hình họ vẫn hầu như nguyên vẹn. Tuy nhiên tôn thương sóng nô chỉ được nghiên cứu tỉ mỉ từ đại chiến thế giới lần II trở lại đây ở những nạn nhân trực tiếp tham gia trong chiến tranh nạn nhân trong các vụ nô dân sự và trong thực nghiệm. Từ đó đã khẳng định được một số vấn đề về bệnh lý dự phòng và điều trị. Các tác giả đã có những đóng góp lớn trong nghiên cứu về tổn thương sóng nổ là Huller - Bazin 1970 Owensmith 1979 . - Theo Owensmith trong nội chiến ở Bắc Island 1969-1977 có 2

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.