TAILIEUCHUNG - Thiếu Lâm (võ)

Người Trung Hoa thường phân loại các môn võ của họ thành hai loại với tên gọi khác nhau. Môn võ vật thì gọi là Giốc Để, còn võ quyền cước (đánh đá chân tay) gọi là Thủ Bác, mà bây giờ chúng ta gọi là quyền thuật (boxing). Sau này người Trung Hoa gọi các môn võ chân tay (hay quyền thuật) của họ là Kỹ kích hay Kỹ pháp.[1] * Tên khác của Thiếu Lâm Quyền: Thiếu Lâm công phu. Người Quảng Đông thì lại gọi các môn võ thuật có nguồn gốc từ Thiếu. | Thiếu Lâm võ Mục lục 1 Nguồn gốc và danh xưng o Lịch sử chùa Thiếu Lâm o Lịch sử sơ khai Quyền Pháp Thiếu Lâm La Hán Thập Bát Thủ và Dịch Cân Pháp Tẩy Tủy Kinh Ngũ Hình Quyền nguyên thủy Thiếu Lâm Tung Sơn o Kỹ năng môn phái Thiếu Lâm o Sự thật về lịch sử Thiếu Lâm Quyền o Triệu Khuông Dần và câu chuyện Hồng Quyền o Quyền thuật Trung Hoa và Thiếu Lâm Quyền o Thiếu Lâm Quyền thời Tống - Nguyên o Thiếu Lâm Quyền thời Minh - Thanh o Mối liên hệ giữa Thiếu Lâm Quyền và Thái Cực Quyền 2 Các hệ phái của Thiếu Lâm Quyền o Thiếu Lâm Quyền Tung Sơn Hà Nam o Thiếu Lâm Quyền Bắc Phái Bàn Sơn Hà Bắc Sơn Đông o Thiếu Lâm Quyền Nam Phái Toàn Châu Phúc Kiến 3 Viện Nghiên cứu Võ thuật Trung Quốc và việc hệ thống hóa Thiếu Lâm Quyền o Wushu và Thiếu Lâm Quyền o Kỹ thuật đặc trưng của Wushu 4 Chú thích Nguồn gốc và danh xưng Người Trung Hoa thường phân loại các môn võ của họ thành hai loại với tên gọi khác nhau. Môn võ vật thì gọi là Giốc Để còn võ quyền cước đánh đá chân tay gọi là Thủ Bác mà bây giờ chúng ta gọi là quyền thuật boxing . Sau này người Trung Hoa gọi các môn võ chân tay hay quyền thuật của họ là Kỹ kích hay Kỹ pháp ì Tên khác của Thiếu Lâm Quyền Thiếu Lâm công phu. Người Quảng Đông thì lại gọi các môn võ thuật có nguồn gốc từ Thiếu Lâm là Kungfu hay Gongfu phiên âm Hán-Việt Công Phu và mang nó đi truyền bá khắp bên ngoài Trung Hoa Đại Lục nên người phương Tây gọi võ Trung Hoa là Kungfu và các môn quyền thuật boxing tiếng Nhật đọc là Kempo hay Kenpo và công phu xuất phát từ chùa Thiếu Lâm thì gọi là Thiếu Lâm công phu Shaolin là phiên âm latinh từ tiếng phổ thông còn tiếng Quảng Đông đọc là Sỉu Lầm - viết là Silum hoặc là Thiếu Lâm võ thuật. Trong khi tiếng Nhật thì cũng có một cách đọc na ná âm tiết là Shorin Shaolin và Ji Sì . Do vậy môn Karate Không Thủ Đạo ở Nhật còn có một tên gọi khác nữa là Shorin Ji Kempo nghĩa là Quyền Pháp Thiếu Lâm tự của Nhật Bản xem mục Liên kết ngoài-Tham khảo phía dưới .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.