TAILIEUCHUNG - Bí quyết học sử

môn Lịch sử : Đặc điểm của môn sử là lượng kiến thức học thuộc lòng vô cùng nhiều, các mốc thời gian lại đòi hỏi phải chính xác, số lượng thương vong, bên ta, bên địch. cũng rất lớn, làm đầu óc bạn cứ quay vòng vòng. Học môn sử cũng cần phải có trình tự các bước để nhập tâm dễ dàng. Thường là như sau : -Đọc bài_tóm tắt nội dung_gạch từ : Cũng giống như văn, bạn cần phải đọc kĩ một bài Lịch sử để có cái nhìn bao quát nhất. Sau đó, hãy. | Bí quyết học sử môn Lịch sử Đặc điểm của môn sử là lượng kiến thức học thuộc lòng vô cùng nhiều các mốc thời gian lại đòi hỏi phải chính xác số lượng thương vong bên ta bên địch. cũng rất lớn làm đầu óc bạn cứ quay vòng vòng. Học môn sử cũng cần phải có trình tự các bước để nhập tâm dễ dàng. Thường là như sau -Đọc bài_tóm tắt nội dung_gạch từ Cũng giống như văn bạn cần phải đọc kĩ một bài Lịch sử để có cái nhìn bao quát nhất. Sau đó hãy hệ thống hoá nó bẳng một bản gần như là dàn bài. Thông thường một bài viết thường được ngưuơì biên soạn sách phân chi rõ ràng các tiểu mục để bạn dễ dàng nắm bắt. Tuy nhiên cũng có những bài bạn buộc phải chia nhỏ mới hiểu hết được. Có một mẹo thế này thường thì mỗi một lần xuống dòng sẽ là sự kết thúc của một ý bạn cứ thế mà gạch đầu dòng. Cách tổng hợp ý tốt nhất là gộp câu đầu và câu cuối của đoạn đó. Thường với một bài lịch sử sẽ có rất nhiều các thuật ngữ lịch sử mà bạn không thể hiểu được. Ví dụ học về Các giai cấp Việt Nam đầu thế kỉ 20 trong đó có hai loại giai cấp tư sản là Tư sản mại bản và tư sản dân tộc. Bạn không phân biệt được hai loại Tư bản này hãy gạch chân lại và đến lớp hỏi cô giáo của bạn. Việc hiểu đích xác các khái niệm sẽ khiến bạn không nhầm lẫn trong việc sử dụng từ ngữ. Ví dụ các bạn thường không thể hiểu được khi nào thì dùng Tư bản khi nào thì dùng Tư sản và cảm thấy hai từ này nan ná giống nhau. Thực tế thì Tư sản là để chỉ một giai cấp tức là chỉ người trong khi Tư bản là để chỉ một chế độ tức là chỉ hiện tượng . -Trả lời các câu hỏi cuối bài_đặt câu hỏi Các câu hỏi do người biên soạn sách đặt ra chính là giúp bạn hiểu được một cách sâu sắc hơn nội dung bài. Thường có hai loại câu hỏi một là câu hỏi tái hiện mang tính tường thuật chỉ cần lấy ý từ bài ra là được hai là câu hỏi giải thích phân tích chứng minh bằng sự hiểu biết của mình hãy chứng minh một ý kiến giải thích một hiện tượng. tương đương với câu hỏi tại sao vì sao như thế nào . Nhưng thường thì với diện tích có hạn các thầy cô cũng không

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.