TAILIEUCHUNG - Ngộ độc thực phẩm do các hóa chất nông dược thuốc trừ sâu vào thực phẩm

Theo thống kê của Tổ chức Lao động Quốc tế I LO, trên thế giới, hàng năm có trên người chết vì ngộ độc rau trên tổng số 2 triệu người ngộ độc. Tại Việt Nam, con số người bị ngộ độc cũng không nhỏ. Từ năm 1993 - 6/1998, hàng chục ngàn người bị nhiễm độc do ăn phải rau quả còn dư lượng thuốc trừ sâu. Nặng nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long, năm 1995 có người nhiễm độc, trong đó có 354 người chết. Nguyên nhân và các biện pháp phòng ngừa vẫn đang. | NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM DO CÁC HÓA CHẤT NÔNG DƯỢC THUỐC TRỪ SÂU VÀO THỰC PHẨM . Dương Thanh Liêm Bộ môn Dinh dưỡng động vật Khoa Chăn nuôi - Thú y Trường Đại học Nông Lâm NGỘ ĐỘC THUỐC TRỪ SÂU TRÊN RAU QUẢ TRƯƠNG NHƯ BÁ Theo thống kê của Tổ chức Lao động Quốc tế I LO, trên thế giới, hàng năm có trên người chết vì ngộ độc rau trên tổng số 2 triệu người ngộ độc. Tại Việt Nam, con số người bị ngộ độc cũng không nhỏ. Từ năm 1993 - 6/1998, hàng chục ngàn người bị nhiễm độc do ăn phải rau quả còn dư lượng thuốc trừ sâu. Nặng nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long, năm 1995 có người nhiễm độc, trong đó có 354 người chết. Nguyên nhân và các biện pháp phòng ngừa vẫn đang là vấn đề cần được đặt ra để ngăn chặn những tình trạng gây chết người oan uổng mà kẻ "gây án" vẫn cứ thản nhiên bơm thêm chất độc vào bữa ăn hàng ngày của chúng ta. Phun thuốc trừ sâu trên diện rộng bằng máy bay Video: Pepticide poison in India Phạm vi áp dụng của các hóa chất bảo vệ thực vật Trừ sâu bệnh (Insecticides) Trừ chuột (Rodenticides) Phòng trừ nấm mốc (Fungicides) Trừ cỏ dại (Herbicides) Các con đường xâm nhiểm vào thực phẩm của các hóa chất bảo vệ thực vật Tồn dư trong nông sản:Thuốc trừ sâu được phun xịt lên cây trồng, trên đồng ruộng để trừ khử sâu rầy, nấm, vi khuẩn, virus phá hại mùa màng. Khi thu hoạch nông sản vẫn còn tồn dư một lượng thuốc, hóa chất trong thực phẩm. Bảo quan nông sản thực phẩm: Dùng để diệt sâu mọt hại lương thực, thực phẩm và trái cây dự trử, dùng để chống nấm mốc. Khi sử dụng vẫn còn trong sản phẩm thực phẩm. Tích lũy trong môi trường: Những thuốc trừ sâu khó bị phân hũy sẽ tích lũy trong đất, cây trồng tiếp tục hấp thu vào sản phẩm. Hướng tác động gây độc của thuốc trừ sâu lên cơ thể - Loại chất độc tác động theo đường hô hấp, như: Cloropicrin, Bromua metyl, acid Cyanhydric, Dicloetan. - Loại chất độc tác động theo đường tiêu hóa, như: muối Asenat chì, đồng,

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.