TAILIEUCHUNG - Đề tài: Triết học phật giáo và ảnh hưởng của nó đến văn hóa- xó hội Việt Nam

Tham khảo luận văn - đề án 'đề tài: triết học phật giáo và ảnh hưởng của nó đến văn hóa- xó hội việt nam', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Generated by Foxit PDF Creator Foxit Software http For evaluation only. TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Từ xưa tới nay có rất nhiều trường phái triết học du nhập vào Việt Nam nước Ta nó đã có ít nhiều ảnh hưởng đến đời sống nhân dân cũng như sự phát triển của đất nước sau đây em xin trình bày về những ảnh hưởng của triết học Ân Độ mà chủ yếu là trường phái triết học Phật Giáo nó đã được du nhập vào việt nam như thế nào và những ảnh hưởng của nó ra sao. Trước tiên ta nói một đôi dòng về triết học phật giáo của Ấn Độ. Ân Độ cổ đại là một vùng đất thuộc Nam Châu Á với đặc điểm khí hậu đất đai đa dạng và khắc nghiệt cùng sự án ngữ của vòng cung dãy Hy - Mã -Lạp - Sơn kéo dài trên hai ngàn km. Đây là yếu tố địa lý có ảnh hưởng nhất định tới quá trình hình thành văn hoá tôn giáo và tư tưởng triết học của người Ân Độ cổ đại. Tuy nhiên nhân tố có ảnh hưởng lớn nhất tới quá trình đó là nhân tố kinh tế - xã hội trong đó đặc biệt là sự tổn tại từ rất sớm và kéo dài của kết cấu kinh tế xã hội theo mô hình đặc biệt mà Các Mác gọi là Công xã nông thôn . Trong kết cấu này chế độ quốc hữu về ruộng đất được các nhà kinh tế điển hình là chủ nghĩa Mác coi là chiếc chìa khoá để hiểu toàn bộ lịch sử Ân Độ cổ đại. Chính trong mô hình này đã làm phát sinh chủ yếu không phải là sự phân chia đối kháng giai cấp giữa chủ nô và nô lệ như ở Hy Lạp cổ đại mà là sự phân biệt hết sức khắc nghiệt và giai dẳng của bốn đẳng cấp lớn trong xã hội Tăng nữ quí tộc bình dân tự do và tiện nô nô lệ . Thêm vào đó người Ân Độ cổ đại đã tích luỹ được những tri thức rất phong phú về các lĩnh vực toán học thiên văn lịch pháp nông nghiệp . Tất cả những yếu tố tự nhiên kinh tế chính trị và tri thức nói trên đã hợp thành cơ sở hiện thực cho sự phát triển những tư tưởng triết học - tôn giáo Ân Độ cổ đại. Triết học Ân Độ cổ đại chia làm hai giai đoạn Giai đoan thứ nhất Từ giữa thiên niên kỷ III đến khoảng giữa thiên niên kỷ II tr. CN . Đây là giai đoạn thường được gọi là Nền văn hoá TRIẾT HỌC PHẬT

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.