TAILIEUCHUNG - Phân tích lịch sử và phân loại hình tiểu thuyết tâm lý Việt Nam nửa đầu thế kỷ 20

Những văn bản được tạo lập theo nhãn quan thơ: Không phải là tất cả, cũng không phải số đông nhưng chúng có khả năng gây ấn tượng mạnh ở sự tổ chức văn bản. Nếu hiểu “chất thơ” là “chất trữ tình”, “thi vị” như đã thấy khi đọc Miền Tây, Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ (Tô Hoài), Hòn đất (Anh Đức), Vùng trời (Hữu Mai) thì phải nói ngay những tác phẩm này không giống thế: Bức tranh đời sống mà chúng vẽ ra hầu như chẳng có gì thi vị; điểm nhìn trần thuật đầy sắc thái. | PHÂN Kì ỤCH Sli VÁ PHÂN CHIA 10ẠI HÌNH IIÍHIHHĨẾỈ ĨÂM ú Vlĩĩ NAM NÙA ĐẦU THÉ KỈ XX o ĐÀO ĐỨC DOÃN 9 a . OFnửa đầu thê kỉ XX tiểu thuyết tâm lí TTIL Việt Nam đã phát triển thành một dòng với nhiều cây bút có tài và nhiều tác phẩm có giá trị đánh aấu sự trưởng thành của vân xuôi Việt Nam trên con đường hiện đại hoá. chương trình giảng dạy ở phổ thông và đại học đã chú trọng đến rrri giai đoạn này song việc nghiên cứu giảng dạy hiện nay chỉ dừng lại ở nnững khám phá phát hiện giá trị nội dung và hình thức của những tác phẩm riêng lẻ. Bài viết của chúng tôi nhộn diện các giai đoạn vận động chủ yếu và những loại hình cơ bản của TTIL Việt Nam nửa đầu thê kỉ XX từ đó hướng đến khái quát và đưa ra cái nhìn toàn cành về bức tranh văn học ở màng sáng tác này. 1. Giai đoạn đầu thế kỉ XX đến 1939 11IL tình cảm và TTTL bản năng 1Ị Từ đầu thế kỉ XX đến 1933 TTTL tình cảm Chặng đường này đánh dấu bước chuyển từ tiểu thuyết truyền thống phương Đông sang đến vân xuôi tâm Íí hiện đại phương Tây. Theo ý kiến của những nhà nghiên cứu có uy tín Nho phong 1926 của Nguyễn Tường Tam dẫu chưa thể được coi là TTrL nhưng đã có một chút tâm lí kiểu phương Tây Tô Tâm 1925 của Hoàng Ngọc Phách đã có những nét của tiểu thuyết lãng mạn Pháp và đến khi Hồn bướm mơ tiên 1932 Gánh hàng hoa 1933 ra đời thì bước chuyển của TTTL Việt Nam sang nền nghệ thuật phương Tây đã được thực hiện thành công 1 . Điểm nổi bột trong đời sống tâm lí xã hội ở thời kì này là xung đột mới - cũ giữa thê hệ già với thế hệ trẻ giữa duy tân với thủ cựu Hán học với Tây học vân minh Au Tây với văn hoá A Đông chỉ mới chớm nảy nở chưa phát triển thành xung đột giữa các lực lượng xã hội và vì thế con người luôn phải sông trong tình trạng tự mâu thuẫn giữa lí trí yà tình cảm. Ở mỗi thanh niên hồi bấy giờ có hai sức mạnh phàn động sức mạnh của tình câm và lí trí. Sống cuộc đời bên trong thì sống với tình cảm nhưng khi hành động thì hành động theo lí trí Hoàng Ngọc Phách - Tạp chí Giáo dục sỗ 258 kì 2 3 2011 Cuộc phỏng vốn cóc nhò

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.