TAILIEUCHUNG - Nho giáo Việt Nam và văn hóa Đông Á

Nho giáo Việt Nam được xem là một trong những tín ngưỡng quan trọng của Việt Nam, đóng góp trong việc xây dựng chỗ dựa vững chắc trong việc phát triển kinh tế, lịch sử, kiến trúc và tồn tại các triều đại phong kiến như Nhà Lý, Nhà Trần, Nhà Lê, Nhà Nguyễn,. Hiện nay có khoảng 3,5% đến khoảng 4% dân số theo Nho giáo, nhưng hầu hết là ở Bắc Bộ. | TRIÊT HỌC SỐ 2 225 THÁNG 2-2010 NHO GIÁO VIỆT NAM VÀ VĂN HÓA ĐÔNG Á TỪ THỰC TIỄN VĂN HỌC VIỆT NAM GÓP THÊM MỐT TIẾNG NÚI PHƯƠNG PHẤP LUẬN VÀO CUỘC THẢO LUẬN ŨUỦC TẾ VỀ VẤN DỂ NHO GIÁO VÀ NỮ QUYỂN TRẤN NHO THÌN Bài viết khảo sát đề tài phụ nữ trên thực tế văn bản văn học Việt Nam từ thế kỷ XV111 đến đầu thê kỷ XX. Giai đoạn này bên cạnh sự xuất hiện một số nhà văn nhà thơ phụ nữ đã có không ít tác giả là nhà Nho - người đàn ông viết về phụ nữ. Tuy nhiên tình hình khá phức tạp có những nhà Nho bênh vực người phụ nữ nhưng cũng có không ít nhà Nho đứng trên quan điểm đạo đức bảo thủ của Nho giáo lên án đả kích các nhân vật phụ nữ được đề cao. Thực tê cho thấy không thê đơn giản như nhiều nhà nghiên cứu quốc tê đã làm với tinh thần lưỡng nguyên dilemma hoặc kết tội đơn thuần hoặc bênh vực một chiều Nho giáo trong vấn đề nữ quyền mà nên xuất phát từ tinh thần nhất nguyên luận monism . 1. Đầu thế kỷ XX trong xu thế chung của châu Á mà Phúc Trạch Dụ Cát Phukuzawa Yukichi diễn tả là thoát Á luận thoát khỏi châu Á nhiều trí thức vùng Đông Á - hay vùng văn hóa Hán -đã tiến hành phê phán nhiều giá trị truyền thống phương Đông trong đó có Nho giáo. Trong các xu hướng phê phán Nho giáo đó có một xu hướng phê phán Nho giáo như một học thuyết nam quyển - đàn áp nữ quyển. Ở Trung Quốc có thể kể đến Lỗ Tấn Lâm Ngữ Đường l ở Việt Nam tiêu biểu là Phan Khôi 18871960 2 . Việc phê phán Nho giáo đàn áp phụ nữ hiện vẫn tiếp tục 3 . Ở Trung Quốc những tiếng nói lên án gay gắt Nho giáo như một học thuyết đàn áp nữ quyền có khi đi đôi với cảm hứng khẳng định chính Lão Trang mối là học thuyết nữ Phó giáo sư tiến sĩ Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội. 1 Xem bài viết gay gắt của Lâm Ngữ Đường Tư tưởng nữ quyền ở Trung Quốc cổ đại Feminist thought in Ancient China. In lại trong sách Chinese Women Through Chinese Eyes. Li Yu-ning editor. A East Gate Book New York London England 1992. 2 Phan Khôi 1887-1959 có thể là tác giả Việt Nam đầu tiên phê

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.