TAILIEUCHUNG - BÁO CÁO QUỐC GIA VỀ LÂM NGHIỆP CỘNG ÐỒNG Ở VIỆT NAM

Lâm nghiệp cộng ðồng (LNCÐ) ở Việt Nam ðýợc hình thành từ lâu ðời và ðang trở thành một phýõng thức quản lý rừng có hiệu quả ðýợc nhà nýớc quan tâm, khuyến khích phát triển. LNCÐ ðang là một thực tiễn sinh ðộng mang lại hiệu quả trong quản lý rừng và phát triển cộng ðồng vùng cao. Theo số liệu thống kê của Cục Kiểm lâm - Bộ NN&PTNT, tính ðến tháng 6 nãm 2001, các cộng ðồng dân cý thuộc xã, 146 huyện của 24 tỉnh ðang tham gia quản lý ha rừng và ðất chýa có rừng quy hoạch. | D F D BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÉN NÔNG THÔN Cục Lâm nghiệp BÁO CÁO QUỐC GIA VỀ LÂM NGHIỆP CỘNG ĐỒNG Ở VIỆT NAM 1. Khái quát về hiện trạng lâm nghiệp cộng đồng ở Việt Nam Lâm nghiệp cộng đồng LNCĐ ở Việt Nam được hình thành từ lâu đời và đang trở thành một phương thức quản lý rừng có hiệu quả được nhà nước quan tâm khuyến khích phát triển. LNCĐ đang là một thực tiễn sinh động mang lại hiệu quả trong quản lý rừng và phát triển cộng đồng vùng cao. Theo số liệu thống kê của Cục Kiểm lâm - Bộ NN PTNT tính đến tháng 6 nãm 2001 các cộng đồng dân cư thuộc xã 146 huyện của 24 tỉnh đang tham gia quản lý ha rừng và đất chưa có rừng quy hoạch để trồng rừng chiếm khoảng 15 5 diện tích đất lâm nghiệp trong toàn quốc. Xét về nguồn gốc hình thành rừng và đất rừng do cộng đồng quản lý và sử dụng được hình thành từ nhiều nguồn gốc và có thể phân như sau - Thứ nhất rừng và đất rừng do cộng đồng tự công nhận và quản lý từ lâu đời với diện tích ha trong đó ha đất có rừng ha đất trống đồi núi trọc. Đó là các khu rừng thiêng rừng ma rừng mó nước Village Watershed forests những khu rừng cung cấp lâm sản truyền thống cho cộng đồng . - Thứ hai rừng và đất rừng sử dụng vào mục đích lâm nghiệp được chính quyền địa phương giao cho cộng đồng quản lý sử dụng ổn định lâu dài với diện tích ha bao gồm đất có rừng ha đất trống đồi núi trọc ha. - Thứ ba rừng và đất rừng sử dụng vào mục đích lâm nghiệp của các tổ chức nhà nước Lăm trường Ban quản lỷ rừng đặc dụng và rừng phòng hộ Ban quản lỷ các dự án 327 661. được các cộng đồng nhận khoán bảo vệ khoanh nuôi và trồng mới theo hợp đồng khoán rừng với diện tích ha bao gồm đất rừng phòng hộ ha đất rừng đặc dụng ha và đất rừng sản xuất ha. - Thứ tư rừng và đất rừng của hộ gia đình và cá nhân là thành viên trong cộng đồng tự liên kết lại với nhau thành các nhóm cộng đồng nhóm hộ cùng quản lý để tạo nên sức mạnh để bảo vệ hỗ trợ đổi công cho nhau trong các hoạt

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.