TAILIEUCHUNG - Tiêu luận: Quan niệm về xã hội hóa cá nhân và phân tích ảnh hưởng nhóm bạn đến sự hình thành nhân cách

Quá trình trong đó cá nhân với tư cách là một sinh vật vốn có những đặc tính sinh học nhất định, tương tác với xã hội, thông qua sự giao tiếp, học tập, hoạt động mà tập nhiễm những phẩm chất cần có để sống trong xã hội. XHHCN là quá trình hình thành nhân cách: chiếm lĩnh ngôn ngữ và thế giới văn hoá, hình thành những tình cảm xã hội . | TRAN HUY CƯỜNG QUAN NIỆM VỀ XÃ HỘI HÓA CÀ NHÂN VÀ PHÂN TÍCH ÂNH hưởng nhóm ban ĐỀN Sự HÌNH THÀNH NHÂN CÂCH TIỂU LUẬN MON HOC XA HỘI HOC GIAO DỤC TP. HCM - 2006 -1- PHAN 1 XA HỘI HÓA CÁ NHÂN LÀ GÌ VAI TRỘ CỦA TRUYỀN THÓNG ĐẠI CHÚNG Xã hội hóa là quá trình con người tiếp thu nền văn hóa của xã hội trong đó con người được sinh ra đó là quá trình mà nhờ nó con người đạt được những đặc trưng xã hội của bản thân học được cách suy nghĩ và ứng xử được coi là thích hợp trong xã hội. Đó cũng là quá trình học hỏi xã hội tiếp thu xã hội thích ứng xã hội. Xã hội hóa là quá trình liên tục diễn ra suốt đời người. Có thể hiểu quá trình xã hội hóa cá nhân bằng một cách đơn giản như sau Xã hội như một con tàu cá nhân phải bước lên được con tàu xã hội mới trở thành con người xã hội nếu không thì cứ đứng ở bên tàu. Nói một cách khác xã hội hóa cá nhân là quá trình tương tác giữa cá nhân và xã hội. Trong đó cá nhân học hỏi và thực hành những tri thức kĩ năng những phương thức cần thiết để hội nhập với xã hội. Có thể mô tả xã hội hóa theo hai quan niệm Quan niệm khách quan theo đó xã hội ảnh hưởng đến cá nhân và Quan điểm chủ quan theo đó cá nhân đáp ứng lại xã hội. Đó là quá trình hình thành nhân cách diễn ra bằng con đường vượt qua những mâu thuẫn giữa những giá trị cá nhân và những giá trị xã hội. Như vậy xã hội hóa được hiểu với nghĩa rộng nhất nó bao hàm cả những yếu tố ngẫu nhiên và tự phát về mặt xã hội về giáo Xã hội hóa thuộc phạm trù hình thành và phát triển nhân cách. Đó là quá trình tiếp thu và tích cực biến đổi sức mạnh bản chất của con người nó được đối tượng hóa trong nền văn hóa xã hội bao gồm văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần. Đó là quá trình tiếp thu và tái tạo những kinh nghiệm xã hội của cá nhân thong qua hoạt động và giao lưu. Xã hội hóa cho phép con người nhận thức toàn diện hiện thực xã hội xung quanh chiếm lĩnh những kỹ năng hoạt động của cá thể và tập thể hấp thu văn hóa người. Kinh nghiệm xã hội là một dạng tri thức là kết quả của một quá trình nhận .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.