TAILIEUCHUNG - Bài giảng Cấu trúc rời rạc - Phép đếm

Tập hợp bằng nhau: Tập A được gọi là bằng tập B, nếu mọi phần tử của tập A đều là phần tử của tập B và ngược lại mọi phần tử của B đều là phần tử của A. ( x A) ( x B) Tập con: Tập A được gọi là tập con của tập hợp X, nếu mọi phần tử của A đều là phần tử của X, kí hiệu là A X. (A X) ( x A x X) | Phép đếm Nhóm 7 Cấu trúc rời rạc Chương II Cấu trúc rời rạc Nội dung 1 2 Phép đếm Nhị thức Newton Tập hợp 3 Tập hợp bằng nhau: Tập A được gọi là bằng tập B, nếu mọi phần tử của tập A đều là phần tử của tập B và ngược lại mọi phần tử của B đều là phần tử của A. ( x A) ( x B) Tập con: Tập A được gọi là tập con của tập hợp X, nếu mọi phần tử của A đều là phần tử của X, kí hiệu là A X. (A X) ( x A x X) hợp Ví dụ : + A= a, b, c,d , X = a, b, c, d, x, y, z Khi đó A X. + Z2= Tập các số chẵn ,Z= Tập các số nguyên Khi đó Z2 Z. Nếu A là tập con của X và A không bằng X, thì A được gọi là tập con thực sự của tập X, kí hiệu là A X. Hình . Tập con A X Text + Tập rỗng: Tập hợp không chứa phần tử nào gọi là tập rỗng, kí hiệu là . Tập rỗng là tập con của mọi tập hợp. Ví dụ 3: A= Tập các nghiệm thực của phương trình: x2 +1= 0 Khi đó A= . + Tập các tập con: Tập tất cả các tập con của A bao gồm cả tập rỗng và A là một tập hợp. Kí hiệu là p(A). Ví dụ : Cho tập A= 2, 4, 6 p(A)= 2 , 4 , 6 , 2, 4 , 2, 6 , 4, 6 , 2, 4, 6 , Các phép toán trên tập hợp. + Phép hợp: Hợp của hai tập hợp A và B là một tập hợp bao gồm các phần tử thuộc ít nhất một trong hai tập hợp đã cho. Kí hiệu là A B. x A B x A x B. A B A= 1, 3, 5, 7 B= 2, 3, 4, 5 A B = 1,2, 3, 4, 5, 7 + Phép giao: Giao của hai tập A và B là một tập hợp bao gồm các phần tử thuộc cả hai tập đã cho. Kí hiệu là A B . x A B x A x B. A B A= 1, 3, 5, 7 B= 2, 3, 4, 5 A B = 3, 5 + Phép hiệu : Hiệu của hai tập hợp A và B là một tập hợp bao gôm các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B. Kí hiệu: A \ B x A \ B x A x B. A B A= 1, 3, 5, 7 B= 2, 3, 4, 5 A \ B = 1,7 + Hiệu đối xứng: Hiệu đối xứng của hai tập hợp A và B là một tập hợp. Kí hiệu là: A B x A B x A B x A B . A B A= 1, 3, 5, 7 B= 2, 3, 4, 5 A B = 1,2,4,7 Phần bù :Cho A E thì E A E= 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 A= 2, 3, 4, 5 A = 1,6,7 Tích Descartes: A B = {(a,b) a A,b B} A1 A2 An =

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.