TAILIEUCHUNG - Bài giảng thủy văn hồ đầm - Chương 1

Hồ Nguồn gốc các kiểu hồ v0 hình thái học của các lòng . Giới thiệu chung Định nghĩa: Hồ là những lòng chảo hoặc vùng trũng của bề mặt trái đất chứa đầy nước và không nối liền với biển (theo định nghĩa của Tse-bô-ta-rôp . /9/). Thông thường các vùng trũng trên bề mặt đất chứa đầy nước có diện tích mặt nước không quá lớn, nhưng cũng có những hồ diện tích mặt nước lên tới chục ngàn Km2(ví dụ như như hồ Bai-can ở Nga Fhồ =, hồ Ladozski ở Nga Fhồ =, hồ Victoria ở Châu Phi Fhồ = hay ở Bắc. | Chương I. HỐ NGUỔN Gốc CÁC KIỂU Hổ VÀ HÌNH THÁI HỌC CỦA CÁC LÒNG Hổ. Giới thiệu chung Đỉnh nghĩa Hổ là những lòng chảo hoặc vùng trũng của bề mặt trái đất chứa đầy nước và không nối liền với biển theo đỉnh nghĩa của Tse-bô-ta-rôp . 9 . Thông thường các vùng trũng trên bề mặt đất chứa đầy nước có diện tích mặt nước không quá lớn nhưng cũng có những hổ diện tích mặt nước lên tới chục ngàn Km2 ví dụ như như hổ Bai-can ở Nga Fhổ hổ Ladozski ở Nga Fhổ hổ Victoria ở Châu Phi Fhổ hay ở Bắc Mỹ có hổ Verkhnhi diện tích tới . Với các hổ rông như thế thì người ta coi đây như đại dương và dùng các phương pháp nghiên cứu hải dương để nghiên cứu. Về đô sâu từ vài mét cho tới hàng nghìn mét. Sâu nhất là hổ Bai Can tới 1741m sau đó là hổ Tanganica ở châu Phi 1435 mét. Khi nghiên cứu những bể nước lớn như Catxpiên Aran Bai Can người ta sử dụng rông rãi các phương pháp nghiên cứu hải dương. Vì vạy nói chung các cán bô hải dương nghiên cứu chế đô thuỷ văn của những bể nước này tuy vạy nhiều khi môt số vấn đề như cân bằng nước lại được cán bô thuỷ văn đất liền nghiên cứu. Đôi khi khác với nước chảy sông người ta đỉnh nghĩa hổ như là những kho nước với dòng chảy tràn hoặc với chế đô trao đổi nước chạm chạp. Khi đã có lòng chảo hổ sẽ được hình thành nếu dòng nước đến chỗ trũng này sẽ lớn hơn lượng nước tiêu hao vào thấm và bốc hơi. Hổ được xây dựng nhân tạo gọi là kho nước. Những bổn chứa nước có kích thước nhỏ gọi là ao. Đôi khi người ta gọi ao là những hổ thiên nhiên cạn trên mặt hổ đó phổ biến thực vạt thuỷ sinh. . Các kiểu hổ theo đặc điểm lòng hổ http 6 Mặc dầu hổ gặp trong thiên nhiên rất đa dạng song giữa các hổ cũng vẫn có thể chia ra các kiểu có những tính chất giống nhau. Trước hết có thể chia các kiểu hổ theo các điều kiện hình thành lòng hổ. Theo đặc điểm của lòng hổ có thể chia ra các kiểu hổ đạp hoặc hổ chắn ao hổ lòng chảo và hổ hỗn tạp. Hồ đập. Hình thành khi thung lũng bị chặn ngang ở chỗ nào đó

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.