TAILIEUCHUNG - TS ĐỖ HỒNG THÁI NGHIÊN CỨU VÀ DẠY HỌC - LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT BẮC (TS ĐỖ HỒNG THÁI) Phần 2

Không làm hư hỏng một viên đá, hãy giữ tất cả các đài kỷ niệm, nhà cửa, vật cổ, tài liệu, tất cả cái đó là lịch sử niềm tự hào của đồng bào(1). Tiếp theo đó, chính quyền Xô Viết đã ký sắc lệnh “Tổ chức lại và tập trung lưu trữ" (1-6-1918), sắc lệnh "Đăng ký và bảo vệ di vật nghệ thuật cổ xưa" (5-10-1918). | sản này bảo quản những bức tranh tượng lâu đài. Đó là biểu hiện sức mạnh tinh thần của chúng ta và tổ tiên ta. Hỡi đồng bào Không làm hư hỏng một viên đá hãy giữ tất cả các đài kỷ niệm nhà cửa vật cổ tài liệu tất cả cái đó là lịch sử niềm tự hào của đồng bào 1 . Tiếp theo đó chính quyền Xô Viết đã ký sắc lệnh Tổ chức lại và tập trung lưu trữ 1-6-1918 sắc lệnh Đăng ký và bảo vệ di vật nghệ thuật cổ xưa 5-10-1918 . Theo chỉ thị của Lê nin văn kiện giáo dục đầu tiên của Liên bang Cộng hoà XHCN Xô Viết Nga 1918 đã yêu cầu sử dụng hình thức và phương pháp dạy học lịch sử địa phương trong giờ nội khoá ở trường phổ thông. Từ năm học 1920 - 1921 địa phương học đã đưa vào chương trình dạy học ở nhà trường và sau đó trở thành tài liệu bắt buộc ở trường trung học. Đến năm 1930 địa phương học được đưa vào giảng dạy ở các trường Đại học sư phạm. Từ những năm 50 trở đi với việc thành lập các Hội bảo tàng địa phương Hội bảo vệ các di tích lịch sử và Văn hoá 1966 hoạt động nghiên cứu lịch sử địa phương càng được đẩy mạnh. Nguồn tài liệu địa phương học được đưa vào giảng dạy ở các trường Đại học sư phạm. Từ những năm 50 trở đi với việc thành lập các Hội bảo tàng địa phương Hội bảo vệ các di tích lịch sử và văn hoá 1966 hoạt động nghiên cứu lịch sử địa phương càng được đẩy mạnh. Nguồn tài liệu địa phương đã góp phần quan trọng vào sự nghiệp giáo dục thế 18 hệ trẻ trong nhà trường Xô Viết trước đây. Ở Hunggari công tác nghiên cứu sưu tầm lịch sử địa phương cung rất được coi trọng. Nhà trường kết hợp với các cơ quan chuyên môn lịch sử và văn hoá tổ chức học sinh sưu tầm tư liệu để xây dựng những làng bảo tàng địa phương. Ở đó người ta trưng bày nhưng hiện vật lịch sử những kiến thức độc đáo những nét đặc thù trong đời sống và văn hoá tinh thần của nhân dân các địa phương. 2. Việc nghiên cứu lịch sử địa phương ở Việt Nam Ở nước ta từ trước cách mạng tháng Tám đã có những tài liệu nghiên cứu về lịch sử địa phương như các gia phả thần phả địa phương chí đinh bạ địa bạ và nhiều truyền .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.