TAILIEUCHUNG - ÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH KẾT TỦA PHOTPHAT TRONG NƯỚC THẢI CÓ ĐỘ KIỀM THẤP

Ảnh hưởng của PH, hàm lượng chất kết tủa và các thông số vận hành (khuấy chậm và thời gian lắng) đến quá trình xử lý phtopho bằng nhôm sunphat trong nước thải có độ kiềm thấp. | TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 1 30 .2009 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH KẾT TỦA PHOTPHAT TRONG NƯỚC THẢI CÓ ĐỘ KIỀM THẤP FACTORS AFFECTING PHOSPHORUS PRECIPITATION IN LOW ALKANILITY WASTEWATER Đỗ Khắc Uẩn Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Sungkyunkwan University Rajesh Banu Ick-tae Yeom Sungkyunkwan University TÓM TẮT Ảnh hưởng của pH hàm lượng chất kết tủa và các thông số vận hành khuấy chậm và thời gian lắng đến quá trình xử lý photpho bằng nhôm sunphat trong nước thải có độ kiềm thấp 50 mg L tính theo CaCO3 được thực hiện bằng thiết bị Jar-test. Kết quả thu được hàm lượng của nhôm sunphat bổ sung và hiệu quả xử lý photpho phụ thuộc vào pH của nước thải sau khi bổ sung chất kết tủa. pH tối ưu cho quá tình k ết tủa photphat đạt hiệu quả nằm trong khoảng 5 7 - 5 9. Thời gian tối ưu của giai đoạn khuấy chậm và giai đoạn lắng là 20 phút. Trong nghiên cứu này khi áp dụng tỷ lệ mol giữa Al P là 3 1 ở điều kiện pH 7 nồng độ photpho trong nước sau xử lý thấp hơn 0 3 mg L. ABSTRACT The influence of ph precipitant dosage and operational conditions such as slow mixing and settling time on the phosphorus removal using alum in low alkalinity wastewater 50 mg l as caco3 was carried out by jar-test equipment. From the experiment it was found that the dosage of alum and removal of phosphorus depend on the ph of the wastewater after addition of precipitant. The optimum ph for efficient phosphorus removal was in the range of 5 7 - 5 9. The optimum time for slow mixing and settling was 20 minutes. In the present study when an al p mole ratio of 3 1 was applied at ph 7 total phosphorous in the effluent can be controlled at the low level of mg l. 1. Đặt vấn đề Photpho là một nguyên tố dinh dưỡng quan trọng đối với sự phát triển của thực vật và vi sinh vật. Việc thải chất dinh dưỡng này vào các nguồn tiếp nhận trong tự nhiên làm tăng sự phát triển của tảo và dẫn đến hiện tượng phú dưỡng trong các hồ và sông suối 1 . Do đó cần phải giảm nồng độ photpho trong

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.