TAILIEUCHUNG - Nguyễn Trung Trực & trận đồn Kiên Giang

Nguyễn Trung Trực & trận đồn Kiên Giang Trận đồn Kiên Giang[1] hay trận đồn Rạch Giá xảy ra vào ngày 16 tháng 6 năm 1868 và kết thúc khoảng năm ngày sau đó. Cuộc đánh chiếm này do Nguyễn Trung Trực khởi xướng, và đã gây cho Pháp nhiều thiệt hại. Tuy quân Việt làm chủ tòa thành có năm ngày, nhưng sự kiện này đã được tác giả George Diirrwell đánh giá là một sự kiện bi thảm (un événement tragique)[2] của thực dân Pháp ở Việt Nam. Trước trận chiến Sau lần đốt được tàu L’Espérance của Pháp tại. | Nguyễn Trung Trực trận đồn Kiên Giang Trận đồn Kiên Giang 1 hay trận đồn Rạch Giá xảy ra vào ngày 16 tháng 6 năm 1868 và kết thúc khoảng năm ngày sau đó. Cuộc đánh chiếm này do Nguyễn Trung Trực khởi xướng và đã gây cho Pháp nhiều thiệt hại. Tuy quân Việt làm chủ tòa thành có năm ngày nhưng sự kiện này đã được tác giả George Diirrwell đánh giá là một sự kiện bi thảm un événement tragique 2 của thực dân Pháp ở Việt Nam. Trước trận chiến Sau lần đốt được tàu L Espérance của Pháp tại vàm sông Nhật Tảo Long An Nguyễn Trung Trực cùng nghĩa quân tiếp tục chiến đấu qua lại trên các địa bàn Gia Định Biên Hòa. Đến khi hòa ước Nhâm Tuất 1862 ba tỉnh miền Đông lọt vào tay Pháp Nguyễn Trung Trực nhận chức Lãnh binh rút quân về hoạt động ở ba tỉnh miền Tây. Đầu năm 1867 ông được triều đình phong chức Hà Tiên thành thủ úy 3 để trấn giữ đất Hà Tiên nhưng chưa kịp đến nơi thì tòa thành này đã bị quân Pháp chiếm lấy 24 tháng 6 năm 1867 . Không theo lệnh triều đình rút quân ra Bình Thuận Nguyễn Trung Trực đem quân về lập chiến khu ở Sân chim tả ngạn sông Cái Lớn huyện An Biên tỉnh Kiên Giang . Từ nơi này ông lại dẫn quân đến Hòn Chông nay thuộc xã Bình An huyện Kiên Lương tỉnh Kiên Giang lập thêm căn cứ kháng Pháp. Chuẩn bị Ở Hòn Chông Nguyễn Trung Trực thường giả dạng đi nhiều nơi để vận động những người có cùng chí hướng trong số đó có cả hương chức Hoa - Khmer cùng tham gia công cuộc đánh đuổi ngoại xâm. Một lần có người giới thiệu ông đến Tà Niên 4 tìm gặp Lâm Quang Ky. Do tương đồng chí hướng Nguyễn Trung Trực nhận ông Ky cùng 4 người bạn thân của ông Ky đó là Trịnh Văn Tư Hồng Văn Ngàn Ngô Văn Búp và Nguyễn Văn Niên vào đội ngũ kháng Pháp. Ở đó được năm hôm để tìm hiểu và cân nhắc Nguyễn Trung Trực đã quyết định chọn vùng đất này làm điểm tập trung quân và xuất phát để tấn công đồn Kiên Giang do Trung úy Sauterne chỉ huy. Trận đồn Kiên Giang Sau khi nắm được tình hình 5 của đối phương và tập trung xong lực lượng vào khoảng nửa đêm ngày 16 tháng 6 năm 1868 Nguyễn Trung Trực .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.