TAILIEUCHUNG - Đại hồng thủy (thời Hồng Bàng )và chămpa cổ

Đại hồng thủy (thời Hồng Bàn )và chămpa cổ Trên đỉnh của một trong ba ngọn tháp Chăm ở đền Pô-Klaung Garai (Phan Rang, Quảng Nam – thế kỷ 14), có một hình khối kiến trúc khá xa lạ với kiến trúc của những ngôi tháp Chăm, nói chung, thường mang đậm ảnh hưởng của nghệ thuật tôn giáo Ấn Độ, từ Trà Kiệu đến Mỹ Sơn. Hình khối kiến trúc xây bằng gạch đá nói trên có dáng vẻ của một ngôi nhà sàn mái hình thuyền, sống võng, mặt cắt hình vòm cuốn, hai đầu mái hồi tròn, hơi. | Đại hồng thủy thời Hồng Bàn và chămpa cổ Trên đỉnh của một trong ba ngọn tháp Chăm ở đền Pô-Klaung Garai Phan Rang Quảng Nam - thế kỷ 14 có một hình khối kiến trúc khá xa lạ với kiến trúc của những ngôi tháp Chăm nói chung thường mang đậm ảnh hưởng của nghệ thuật tôn giáo Ản Độ từ Trà Kiệu đến Mỹ Sơn. Hình khối kiến trúc xây bằng gạch đá nói trên có dáng vẻ của một ngôi nhà sàn mái hình thuyền sống võng mặt cắt hình vòm cuốn hai đầu mái hồi tròn hơi cong lên và nhô ra như kiểu nhà sàn mái hình thuyền của một vài dân tộc ở Papoua Tân Guinée Đại dương châu hoặc của người Nhật Bản cổ đại. Hai kiểu nhà sàn trên trống đồng Đông Sơn với mái võng và mái lồi. Kiểu nhà sàn này là một biến thể của kiểu nhà sàn khắc trên trống đồng Đông Sơn mà phiên bản trung thực nhất là kiểu nhà sàn bằng tre gỗ hiện vẫn tồn tại và được người Toradja sử dụng trong đời sống hàng ngày ở đảo Célèbes ngày nay gọi là Sulawesi thuộc Indonesia . Hiện tượng này có ý nghĩa gì nếu quả thật khối kiến trúc nói trên thể hiện hình tượng của một ngôi nhà sàn mái hình thuyền biến thể thuộc nền văn hoá Đông Sơn Chúng ta biết rằng về mặt lịch sử và văn hoá dân tộc Chăm có quan hệ mật thiết với một vài dân tộc Tây Nguyên thuộc ngữ hệ Nam đảo Mã Lai-Đa đảo Giarai Êđê Churu Raglai. Mà những dân tộc này đều là những dân tộc thuộc nền văn hoá Đông Sơn - theo nghĩa một nền văn hoá cổ mà địa bàn là một vùng rộng lớn ở Đông Nam Á có liên quan tới những chiếc trống đồng tìm thấy ở địa điểm Đông Sơn - nền văn hoá này được thể hiện qua một số biểu hiện văn hoá vật chất và tinh thần cụ thể từ hoa văn trang trí trên y phục đồ dùng trong nhà đến kiến trúc đến những tục lệ truyền thống lễ hội huyền thoại . Con đường truyền bá của chiếc rìu đá có mộng khoảng từ 2500 đến 1500 trước . theo nhà tiền sử học Heine-Geldern . Bản thân dân tộc Chăm - theo giả thuyết của nhà tiền sử học Heine-Geldern về lộ trình của chiếc rìu đá có mộng - có thể có cùng nguồn gốc Nam đảo với những dân tộc kể trên mà tổ tiên trong khoảng thời .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.