TAILIEUCHUNG - Chiến Lược Kinh Doanh Hiệu Quả phần 3

mọi chiến lược kinh doanh nào cũng đều thuộc một trong bốn loại chiến l ược này hoặc một hình thức biến thể nào đó. Chiến lược Dẫn Đầu nhờ Chi Phí Thấ p Chiến lược dẫn đầu nhờ chi phí thấp đ ã mở đường đến thành công cho nhiều công ty. Khi mới xuất hiện lần đầu vào các thập niên 1950 và 1960, các nhà bán l ẻ hạ giá ở Mỹ như . Korvette và sau này là Kmart đã thâu tóm phần lớn. | mọi chiến lược kinh doanh nào cũng đều thuộc một trong bốn loại chiến l ược này hoặc một hình thức biến thể nào đó. Chiến lược Dan Đầu nhờ Chi Phí Thấ p Chiến lược dẫn đầu nhờ chi phí thấp đ ã mở đường đến thành công cho nhi ều công ty. Khi mới xuất hiện lần đầu vào các thập niên 1950 và 1960 các nhà bán l ẻ hạ giá ở Mỹ như . Korvette và sau này là Kmart đã thâu tóm phần lớn thị trường bán lẻ từ tay các cửa hàng bách hóa truyền thống và các cửa hàng đặc chủng. Thành công của họ nhờ vào khả năng cung cấp sản phẩm với giá thấp và họ đã phát triển khả năng ấy bằng cách giữ cho cơ cấu chi phí của m ình luôn th ấp hơn chi phí của các đối thủ cạnh tranh truyền thống. Những công ty hạ giá n ày l ần lượt bị thay thế bởi Wal-Mart và Target vì c ả hai đã có thể thực hiện một chiến lược chi phí thấp hiệu quả hơn nhiều. Trong chiến lược này sản phẩm hay dịch vụ mà Wal-Mart hay Target cung cấp hoàn toàn giống với sản phẩm hay dịch vụ của các đối thủ. Chẳng hạn các mặt hàng được Wal-Mart và Target bán có thể lấy từ nhiều nguồn khác nhau như pin Duracell ống nhòm Minolta máy ảnh Canon phim Kodak quần jeans Wrangler đồ lót Hanes lưỡi dao cạo râu Gillette bút Bic. Vậy tại sao nhiều người lại thích tìm đến Wal-Mart và Target để mua những món hàng này mà bỏ qua những địa điểm bán h àng của đối thủ Vì họ tin rằng họ sẽ mua được cũng những món hàng như vậy nhưng với giá rẻ hơn. Hai tập đoàn này đã được xây dựng đặc biệt với lợi thế chi phí thấp như một phần chính trong chiến lược tổng thể của mình. Chìa khóa để sử dụng cho sự th ành công của chiến lược chi phí thấp là đem lại giá trị m à khách hàng mong đợi ở mức chi phí đảm bảo khả năng sinh lợi thỏa đáng. H ình 3-1 phỏng theo mô hình được cải tiến lần đầu ti ên bởi Adam Brandenburger và Harborne Stuart. Kho ảng cách thẳng đứng giữa sự sẵn s àng chi trả của khách hàng đường trên cùng và chi phí để cung cấp sản phẩm đường cuối cùng tượng trưng cho phạm vi giá cả mà mọi công ty phải hoạt động trong đó. Nó cũng đại diện cho giá trị .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.