TAILIEUCHUNG - Quang học trong vật lý phần 2

5. Cách dựng ảnh và các công thức. Xét một vật AB nhỏ đặt vuông góc với quang trục (H. 33). Ta sử dụng 2 trong 3 tia đặc biệt để xác định ảnh. Ở đây cần lưu ý rằng chỉ cần biết 4 yếu tố F, F’, H và H’ (hoặc thêm nữa là n và n’) là ta có thể dựng được hình. | 4. Hệ thức giữa các tiêu cự. Để ABG mặt phẳng tiêu K F H R ta có y u - f y u f - uf u f f - -u f - n f u f n 5. Cách dựng ảnh và các công thức. Xét một vật AB nhỏ đặt vuông góc với quang trục H. 33 . Ta sử dụng 2 trong 3 tia đặc biệt để xác định ảnh. Ở đây cần lưu ý rằng chỉ cần biết 4 yếu tố F F H và H hoặc thêm nữa là n và n là ta có thể dựng được hình. Các tia sáng thực chỉ có thể xác định đầy đủ nếu có đầy đủ các thông số của hệ đồng trục. Hình 33 Trong trường hợp biết được các mặt ngăn cách đầu và cuối S và S thì có thể xác định được các chùm tia liên hợp trước S và sau S như các hình vẽ 33. Dưới đây khi thành lập các công thức các khoảng cách được tính trừ các điểm gốc là H và H . Từ hai tam giác đồng dạng có đỉnh chung là F và F ta có zỷl -f ỷ -x vaẳy 3 ỷ -f 3 ỷ x -y _ x y - f B yỊ X p -y - f Vậy ta đi đến công thức Niutơn f _ x X - f xx ff Các khoảng cách x và x có thể biểu diễn qua P và P -x - p - - f x p - f FA - HA - HF - p - f vằ x p - f Thay các giá trị của x và x theo vào biến đổi ta được p p -1 Liên hệ với tỉ số của 2 tiêu cự G từ biểu thức có thể dẫn đến biểu thức V n n n_A _ p - p - f--f-ộ ộ lằ tu so cua hệ quang học. Đó là dạng đã biết trong trường hợp mặt cầu khúc xạ. Đối với hệ số phóng đạiG nếu thay giá trị x p - f vào biểu thức G ta được p- 1-p Rút giá trị f từ công thức thay vào biểu thức trên đi đến P-- I Trong trường hợp các môi trường ở trước và sau quang hệ có chiết suất bằng nhau n n các công thức sẽ có dạng đơn giản hơn như sau f --f xx --f2 p-p-ị-n R - p P- p SS6. SỰ KẾT HỢP CỦA HAI HỆ ĐỒNG TRỤC. Có hai quang hệ đồng trục F1H1H 1F 1 và F2H2H 2F 2 được xếp đồng trục với nhau như vậy hai hệ con - tạo thành một quang hệ đồng trục lớn. Chiết suất môi trường trước và sau hệ lớn là n và n chiết suất giữa 2 hệ con là N. Khoảng cách giữa hai hệ con có thể xác định bằng khoảng cách F 1 F2 - A hay H 1 H2 - d d Hình 34 Các khoảng cách này cũng mang dấu theo qui ước chung. Tiêu cự các hệ con fl f 1 .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.