TAILIEUCHUNG - Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU CÁC THÔNG SỐ TỐI ƯU CỦA MÀNG TiO2 VÀ SiO2 ĐỂ CHẾ TẠO MÀNG CHỐNG PHẢN XẠ (AR)"

Màng TiO2 được chế tạo bằng phương pháp phún xạ dc, và màng SiO2 được chế tạo bằng phương pháp phún xạ rf với các nồng độ oxy khác nhau: 30%, 15%, 12% và 6%. Tính chất quang của màng được xác định qua phép đo truyền qua UV-Vis, cấu trúc màng được xác định qua phép đo AFM. Màng được chế tạo với nồng độ oxy 6%, chứng tỏ thích hợp nhất để chế tạo màng 2 lớp chống phản xạ trong vùng khả kiến. . | TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH CN TẬP 9 SÓ 9 -2006 NGHIÊN CỨU CÁC THÔNG SÓ TÓI ƯU CỦA MÀNG TiO2 VÀ SiO2 ĐỂ CHẾ TẠO MÀNG CHÓNG PHẢN XẠ AR Lê Vũ Tuấn Hùng Nguyễn Văn Đen Huỳnh Thành Đạt Trường Đại học Khoa Học Tự nhiên ĐHQG-HCM Bài nhận ngày 13 tháng 04 năm 2006 hoàn chỉnh sửa chữa ngày 25 tháng 09 năm 2006 TÓM TĂT Màng TiO2 được chế tạo bằng phương pháp phún xạ dc và màng SiO2 được chế tạo bằng phương pháp phún xạ rf với các nồng độ oxy khác nhau 30 15 12 và 6 . Tính chất quang của màng được xác định qua phép đo truyền qua UV-Vis cấu trúc màng được xác định qua phép đo AFM. Màng được chế tạo với nồng độ oxy 6 chứng tỏ thích hợp nhất để chế tạo màng 2 lớp chống phản xạ trong vùng khả kiến. Màng chống phản xạ AR có thể gia tăng được độ truyền qua thêm so với đế khi chưa phủ màng. 1. GIỚI THIỆU Thông thường các loại kính thủy tinh có chiết suất khoảng . Khi chùm ánh sáng chiếu tới vuông góc với bề mặt của chúng thì mỗi bề mặt của kính sẽ gây ra phản xạ khoảng 4-5 nên ánh sáng sau khi truyền qua kính qua 2 bề mặt kính sẽ bị giảm đi khoảng 8-9 điều này không đáp ứng được yêu cầu trong các ứng dụng quang. Để gia tăng tối đa độ truyền qua khi ánh sáng truyền qua kính người ta thường dùng màng mỏng phủ lên kính chẳng hạn như màng phủ cho thiết bị thu nhận ánh sáng trong tế bào quang mặt trời solar cell màng chống phản xạ trong ống tia catốt cathode ray tubes . Màng mỏng một lớp có thể được sử dụng để tạo ra độ phản xạ bằng không trong điều kiện chiết suất của màng phải bằng căn của chiết suất đế 2 nmang nde . Trường hợp đế có chiết suất là vậy chiết suất của màng phải khoảng . Trong thực tế rất hiếm có vật liệu tạo màng thỏa mãn được điều kiện chiết suất này chất MgF2 thường được dùng có chiết suất khoảng tại bước sóng 550 nm . Trường hợp đế Si 100 chiết suất của nó khá cao khoảng thì việc chọn vật liệu màng với chiết suất thích hợp có nhiều thuận lơi hơn. Tuy vậy màng một lớp được đánh giá là không hiệu quả để chế tạo màng chống phản xạ AR. Màng 2 lớp với

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.