TAILIEUCHUNG - Sách hướng dẫn Lịch sử các học thuyết Kinh tế - Chương 4

Chương 4: Học thuyết kinh tế tư sản cổ điển Anh CHƯƠNG IV: HỌC THUYẾT KINH TẾ TƯ SẢN CỔ ĐIỂN ANH GIỚI THIỆU Mục đích, yêu cầu - Nắm được: hoàn cảnh ra đời của học thuyết kinh tế tư sản cổ điển Anh, những đặc trưng, đại biểu điển hình và quan điểm kinh tế cơ bản của kinh tế cổ điển Anh. - Nắm vững nội dung cơ bản của các học thuyết kinh tế chính trị của Wiliam Petty, Adam Smith và David Ricardo. - Qua nội dung những tư tưởng kinh tế chủ yếu của trường phái để. | Chương 4 Học thuyết kinh tế tư sản cổ điển Anh CHƯƠNG IV HỌC THUYẾT KINH TẾ TƯ SẢN CỔ ĐIÊN ANH GIỚI THIỆU Mục đích yêu cầu - Nắm được hoàn cảnh ra đời của học thuyết kinh tế tư sản cổ điển Anh những đặc trưng đại biểu điển hình và quan điểm kinh tế cơ bản của kinh tế cổ điển Anh. - Nắm vững nội dung cơ bản của các học thuyết kinh tế chính trị của Wiliam Petty Adam Smith và David Ricardo. - Qua nội dung những tư tưởng kinh tế chủ yếu của trường phái để rút ra ý nghĩa nghiên cứu vị trí lịch sử của kinh tế tư sản cổ điển Anh. Nội dung chính - Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của học thuyết kinh tế tư sản cổ điển Anh. - Các học thuyết kinh tế của kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh học thuyết kinh tế của Wiliam Petty học thuyết kinh tế của Adam Smith học thuyết kinh tế của David Ricardo. - Đánh giá chung về các tiến bộ và hạn chế. - Kinh tế chính trị tư sản hậu cổ điển Hoàn cảnh ra đời của kinh tế chính trị tư sản hậu cổ điển các đại biểu và đặc điểm chủ yếu của kinh tế chính trị tư sản hậu cổ điển. NỘI DUNG . HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA KINH TẾ HỌC TƯ SẢN CỔ ĐIỂN ANH . Hoàn cảnh ra đời Vào thế kỷ thứ XVI - XVII sự thống trị của tư bản thương nghiệp thông qua việc thực hiện chủ nghĩa trọng thương chính là bộ phận của học thuyết tích luỹ nguyên thuỷ dựa trên cướp bóc và trao đổi không ngang giá ở trong nước và quốc tế làm thiệt hại lợi ích của người sản xuất và người tiêu dùng kìm hãm sự phát triển của tư bản công nghiệp. Khi nguồn tích luỹ nguyên thuỷ đã cạn thì chủ nghĩa trọng thương trở thành đối tượng phê phán. Sự phê phán chủ nghĩa trọng thương đồng thời là sự ra đời một lý thuyết mới làm cơ sở lý luận cho cương lĩnh kinh tế của giai cấp tư sản hướng lợi ích của họ vào lĩnh vực sản xuất. Kinh tế chính trị tư sản cổ điển ra đời từ đó. Ở một số nước do hậu quả của chủ nghĩa trọng thương nền nông nghiệp của bị đình đốn. Cho nên việc đấu tranh chống chủ nghĩa trọng thương gắn liền với việc phê phán chế độ phong 23 Chương 4 Học thuyết kinh tế tư sản cổ .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.