TAILIEUCHUNG - Đô thị sinh thái - xu hướng ứng phó với biến đổi khí hậu

Quy hoạch kém - biến đổi khí hậu càng nghiêm trọng Hệ thống đô thị Việt Nam tập trung ở vùng ven biển và các vùng đồng bằng, luôn đứng trước nguy cơ của bão, lũ lụt và nước biển dâng. Trong khi đó, các đô thị miền núi và trung du cũng thường chịu nhiểu ảnh hưởng của lũ quét, sạt lở đất, cháy rừng và hạn hán. Tác động của biến đổi khí hậu ngày càng rõ rệt trên mọi miền đất nước. Các biểu hiện của biến đổi khí hậu là nhiệt độ tăng, nước biển dâng,. | Đô thị sinh thái - xu hướng ứng phó với biến đổi khí hậu Quy hoạch kém - biến đổi khí hậu càng nghiêm trọng Hệ thống đô thị Việt Nam tập trung ở vùng ven biển và các vùng đồng bằng luôn đứng trước nguy cơ của bão lũ lụt và nước biển dâng. Trong khi đó các đô thị miền núi và trung du cũng thường chịu nhiểu ảnh hưởng của lũ quét sạt lở đất cháy rừng và hạn hán. Tác động của biến đổi khí hậu ngày càng rõ rệt trên mọi miền đất nước. Các biểu hiện của biến đổi khí hậu là nhiệt độ tăng nước biển dâng lượng mưa tăng giảm một cách tiêu cực từ đó tác động lên cơ sở hạ tầng đời sống người dân. Thực tế cho thấy nếu quy hoạch đô thị kém thì các tác động này ngày càng nghiêm trọng. Có thể lấy tình trạng ngập úng tái diễn thường xuyên nhiều năm qua ở TP. Hồ Chí Minh làm một minh chứng. Thực tế trong những năm gần đây đã nỗ lực đầu tư nhiều công trình xây dựng cho hệ thống thoát nước và vệ sinh môi trường số điểm ngập do mưa đã giảm. Tuy nhiên ngập còn tái diễn là bởi quá trình đô thị hóa không hợp lý quản lý đô thị còn hạn chế. phía Nam thành phố là nơi có nền đất yếu và thấp nhưng lại được đầu tư mạnh mẽ phát triển tự phát tại hai bên sông Sài Gòn về phía thượng lưu khiến cho hàng nghìn héc ta diện tích chứa nước bị biến mất phần lớn ruộng vùng ven đô biến thành đô thị. Cùng với đó là sự biến mất của 47 con kênh 16 4ha 7 4ha hồ Bình Tiên một trong những hồ chứa nước quan trọng nhất của khu vực cũng khiến cho thành phố bị ngập lụt khi triều cường lên hoặc khi mưa nhiều hay do lũ từ lưu vực sông Đồng Nai sông Sài Gòn trực tiếp đổ về. Trong vòng 8 năm 2002 - 2009 hệ thống chứa nước của hồ ao và vùng ngập nước trong TP đã giảm gần 10 lần. Từ năm 1989 - 2006 hệ thống bê tông hóa tăng từ hơn 6 nghìn ha lên 305 5 . Việc bê tông hóa này không chỉ làm cho giảm khả năng thấm giảm lượng nước ngầm và gây lún cho đô thị mà còn tạo nên sự đảo nhiệt khiến cho số lượng và quy mô những cơn mưa tăng lên. Trong khi đó hệ thống thoát nước không theo kịp tốc độ đô thị hóa và diện .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.