TAILIEUCHUNG - Thuốc cấp cứu giải độc

Thuốc cấp cứu giải độc Hiện nay, ở các bệnh viện thường xuyên phải cấp cứu các trường hợp ngộ độc do nhiều nguyên nhân: ngộ độc có tính chất tội phạm hình sự, ngộ độc do tự tử, ngộ độc do tai nạn, ngộ độc do thuốc, do ăn uống, do nghề nghiệp. Các thuốc giải độc dùng cho cấp cứu đều dựa trên nguyên tắc là phải tác động làm cho chất độc đào thải càng nhanh ra khỏi cơ thể càng tốt, đồng thời phải có tác dụng chuyển hóa chất gây độc thành chất ít độc hơn. | mi Ấ Ấ r - A. Thuôc câp cứu giải độc Hiện nay ở các bệnh viện thường xuyên phải cấp cứu các trường hợp ngộ độc do nhiều nguyên nhân ngộ độc có tính chất tội phạm hình sự ngộ độc do tự tử ngộ độc do tai nạn ngộ độc do thuôc do ăn uông do nghề nghiệp. Các thuôc giải độc dùng cho cấp cứu đều dựa trên nguyên tắc là phải tác động làm cho chất độc đào thải càng nhanh ra khỏi cơ thể càng tôt đồng thời phải có tác dụng chuyển hóa chất gây độc thành chất ít độc hơn hoặc vô hại để đưa ra khỏi cơ thể qua các đường bài tiết tự nhiên. Thải trừ chất độc ra ngoài cơ thể bằng các thuôc Tuỳ theo tính chất của chất độc đã vào cơ thể bằng con đường nào mà thầy thuốc chọn lựa các loại thuốc cần thiết để đào thải chất độc một cách nhanh nhất ra khỏi đường tiêu hoá đường hô hấp hay là qua da. Để đào thải chất độc qua đường tiêu hóa người ta phải tìm mọi cách để người bị ngộ độc nôn được bằng phương pháp cơ học hoặc các thuốc gây nôn. Nếu không nôn được thì phải rửa dạ dày. Có thể tiêm apomocphin 5mg dưới da và cho uống nhiều nước để người bệnh dễ nôn. Những dung dịch để rửa dạ dày thường dùng là dung dịch thuốc tím 2 dung dịch NaHCO3 0 5 dung dịch NaCl 0 9 . Cũng có thể dùng thuốc tẩy natrisulfat. Việc lựa chọn dung dịch rửa dạ dày tuỳ theo tình trạng ngộ độc của người bệnh và nguyên nhân gây độc. Đặc biệt hiện nay hay dùng than hoạt tính để cấp cứu giải độc. Tại khoa cấp cứu có thể dùng actidoser được điều chế từ than hoạt tính và đường sorbitol có tác dụng chống ngộ độc thuốc hóa chất thực phẩm. Than hoạt sẽ hấp thu lượng chất độc còn nằm trong hệ thống tiêu hóa của bệnh nhân trong khi sorbitol giúp nhuận tràng thải bột than chứa chất độc ra ngoài qua đường tiêu hóa. Việc uống thuốc giải độc dù ở dạng nào phải được thực hiện càng sớm càng tốt tốt nhất là trong vòng 1 - 3 giờ sau khi chất độc được đưa vào cơ thể. Thuốc sẽ không còn tác dụng khi chất độc đã ngấm vào máu. Điều cần đặc biệt lưu ý là không được dùng actidoser cho bệnh nhân hôn mê sâu đang cơn co giật người uống phải xăng .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.