TAILIEUCHUNG - giáo trình vật lý lớp 10 tiết 34, 35

thức: Phát biểu được định nghĩa chuyển động tịnh tiến và nêu được ví dụ minh họa. Viết được công thức định luật II Niu Tơn cho chuyển động tịnh tuyến. Nêu đước tác dụng của momen lực đối với một vật rắn quay quanh một trục. Nâu được những yếu tố ảnh hưởng đến momen quán tính của vật. năng: | §22. NGẪU LỰC A. MỤC TIÊU: thức: Phát biểu được định nghĩa ngẫu lực. Viết được công thức tính Momen của ngẫu lực năng: Vận dụng được khái niệm ngẫu lực để giải thích một số hiện tượng vật lý thường gặp trong đời sống và kỹ thuật. Vận duungj được công thức tính Momen của ngẫu lực. Nêu được một số ví dụ về ứng dụng của ngẫu lực trong thực tế và trong kĩ thuật. B. CHUẨN BỊ. I. Giáo viên: pháp: Diễn giảng + đàm thoại 2. Dụng cụ: Tuanơvit, vòi nước sinh: Oân tập về Momen lực TRÌNH LÊN LỚP. I. Oån định lớp. tra: Thế nào là chuyển động tịnh tiến? Thí dụ. Momen lực có tác dụng như thế nào đối với vật. dung bài mới. Hoạt động Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Nhận biết ngẫu lực Nếu có hai lực song song ngược chiều, cùng độ lớn thì Fhl =? Khi đó vật ở trạng thái như thế nào? Khái niệm ngẫu lực Vẽ ngẫu lực? Tìm một số thí dụ về ngẫu lực? Hoạt động 2:Tìm hiểu tác dụng của ngẫu lực đối với vật rắn. Tác dụng ngẫu lực vào trái trứng cá thì nó như thế nào? Tác dụng ngẫu lực vào cánh quạt nó sẽ như thế nào? Vì lí do nào đó quạt mất một cánh thì dưới tác dụng của ngẫu lực nó như thế nào? Hoạt động 3:Công thức Momen lực. Tìm tay đòn EMBED ? Tác dụng làm quay của lực được đặt trưng bằng đại lượng nào? Momen ngẫu lực. Tự CM công thức và trả lời C1 o Vận dụng quy tắc song song Fhl=0 o Vận dụng định nghĩa tìm ví dụ. o Chuyển động quay quanh một trục đi qua G o Chuyển động quay. o Quay, quạt rung o Do Fht trục o Nhanh > 0 Fht o Nhớ trả lời. lực là gì? a. Định nghĩa: Hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật gọi là ngẫu lực. b. Thí dụ: Dùng tay vặn vòi nước ta đã tác dụng vào vòi một ngẫu lực. Dùng tuanơvit để vặn đinh ốc, ta tác dụng vào tuanơvit một ngẫu lực. 2. Tác dụng của ngẫu lực đối với một vật rắn. a. Trường hợp vật không có trục quay cố định. Dưới tác dụng của ngẫu lực thì nó sẽ quay quanh một trục đi qua trọng tâm. hợp vật có trục quay cố định. Dưới tác dụng của ngẫu lực thì nó sẽ quay quanh một trục cố định đó. Chú ý: Nếu trục quay không đi qua trọng tâm thì trọng tâm chuyển động tròn quanh trục quay. Nếu vật chuyển động càng nhanh thì trục quay bị biến dạng càng nhiều và có thể gãy. của ngẫu lực. M = () d: Cánh tay đòn của ngẫu lực là khoảng cách giữa hai giá của hai lực. Đặc điểm: Momen của ngẫu lực không phụ thuộc vào vị trí của trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực. IV. Củng cố: Ngẫu lực, ví dụ. Momen lực V. Dặn dò: Học bài và làm bài tập. Tiết sau sữa bài tập Ngày soạn: Giáo án vật lý 10 cơ bản Tuần:18 Ngày dạy: Chương iii CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN Tiết:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.