TAILIEUCHUNG - Mẹo ứng xử với cấp trên

1. Với người sếp lười biếng: Xử lí một cách thông minhNếu cấp trên thường xuyên đến muộn về sớm, giao việc không công bằng, rất nhiều kế hoạch tốt không được sử dụng kịp thời do sự chỉ thị của sếp, nếu công việc có sai sót, mọi trách nhiệm do bạn gánh chịu. Lúc này bạn có nên báo cáo cấp trên của sếp? | Mẹo ứng xử với cấp trên 1. Với người sếp lười biếng Xử lí một cách thông minh Nếu cấp trên thường xuyên đến muộn về sớm giao việc không công bằng rất nhiều kế hoạch tốt không được sử dụng kịp thời do sự chỉ thị của sếp nếu công việc có sai sót mọi trách nhiệm do bạn gánh chịu. Lúc này bạn có nên báo cáo cấp trên của sếp Điều này có thể giúp bạn tránh được tiếng xấu. Nhưng nếu tình trạng lười biếng của sếp công khai bởi chính bạn bị rất có thể tạo nên sự bất lợi cho bạn. Bạn có thể thử dùng biện pháp sau khi sếp không có ở văn phòng mời người có thể làm chứng để họ hiểu được tình hình thực tế. 2. Với người sếp thiếu trách nhiệm Dùng cách ứng xử mềm mỏng Với những người sếp công tư không phân minh dùng thời gian làm việc giao việc riêng bạn có thể từ chối một cách khéo léo với tiền đề là không ảnh hưởng đến sự nghiệp của bạn. Cần nói không ngay từ đầu ví dụ khi sếp yêu cầu bạn viết báo cáo cho con gái chắc chắn bạn sẽ không muốn thực hiện hãy cho sếp biết là bạn không thể giúp. Nếu sếp giao việc khi đã hết giờ làm sự việc sẽ dễ giải quyết hơn nhiều bạn có thể dùng lí do mình có buổi hẹn không thể vắng mặt. Nếu sếp vẫn tiếp tục nhờ bạn hãy viện những lí do tương tự để sếp tự ý rút lui. 3. Với người sếp tình cảm dễ bị tổn thương Hãy tìm cách an ủi Nếu sếp lưu lại một mình trong văn phòng khi mọi người đã ra về hết. Sếp cũng cảm thấy bị áp lực từ công việc và có những vấn đề trong cuộc sống gia đình. Khi chuyện tình cảm của sếp gặp khó khăn hãy an ủi. Nhưng nếu bạn cố tình hỏi vấn đề riêng tư hoặc có ý định riêng thì bạn đang gặp sai lầm lớn. Ngay cả khi sếp cảm thấy yếu đuối họ chỉ muốn sự quan tâm thích hợp một tách trà nóng đủ để sếp hài long. Nếu thích hợp bạn có thể kể chuyện cười giúp sếp giải tỏa tâm trạng. Hãy hiểu rằng sự quan tâm của bạn bắt nguồn từ sự đồng cảm chứ không có ý lợi dụng. Nếu tình huống xảy ra trong thời gian làm việc thì bạn có thể cho sếp thấy sự quan trọng và trách nhiệm của mình với công việc đây chính là động lực hữu hiệu để sếp quên đi .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.