TAILIEUCHUNG - Khi trẻ ngày càng... "cộc cằn"

Theo nhận xét của các chuyên gia tâm lý, trẻ con ngày càng ăn nói cộc cằn hơn rất nhiều so với các thế hệ 20 hay 30 năm về trước. Bạn gọi điện thoại đến nhà người quen, bên kia bắt máy là một đứa trẻ. “Cho chú gặp mẹ một chút” – “Chờ tí - Mẹ, điện thoại”. Hoặc “Alô, xin hỏi đây có phải nhà của anh H, không ạ?”, lại một giọng trẻ con vang lên, vừa khô vừa cộc lốc, khó chịu “Ai đấy?”; “Cho chú gặp bố” - “Đi vắng rồi” Nói chuyện qua. | Khi trẻ ngày càng. cộc cằn Theo nhận xét của các chuyên gia tâm lý trẻ con ngày càng ăn nói cộc cằn hơn rất nhiều so với các thế hệ 20 hay 30 năm về trước. Bạn gọi điện thoại đến nhà người quen bên kia bắt máy là một đứa trẻ. Cho chú gặp mẹ một chút - Chờ tí - Mẹ điện thoại . Hoặc Alô xin hỏi đây có phải nhà của anh H không ạ lại một giọng trẻ con vang lên vừa khô vừa cộc lốc khó chịu Ai đấy Cho chú gặp bố - Đi vắng rồi . Nói chuyện qua điện thoại với người lớn sự cộc cằn thiếu lịch sự còn đỡ. Nhiều bậc cha mẹ khi nghe con trò chuyện với bạn bè của chúng đã phải thốt lên những từ đánh giá tính cách mà không bao giờ họ muốn con mình như thế Thô thiển cộc cằn hỗn láo bậy bạ mất lịch sự. . Theo các chuyên gia tâm lý trẻ ngày càng trở nên cộc cằn khi trả lời điện thoại là do trẻ đang sống trong một môi trường bị vây quanh bởi các thiết bị số như tivi web điện thoại với những công cụ mã hoá và tin nhắn mang thông điệp càng ngắn gọn càng tốt . Mặt khác khi trẻ nói chuyện điện thoại cha mẹ không có mặt bên cạnh để có thể mắng con con nên lịch sự lễ phép khi có người lớn gọi đến hoặc con ăn nói như thế à nên biết tôn trọng bạn bè chứ . Trẻ con vốn là trẻ con chúng có thể nói thoải mái mà không sợ ai nhắc nhở khi trước mắt chúng là chiếc máy vô tri và khoảng không gian hoàn toàn tự do. Không phải tất cả mọi đứa trẻ đều thô thiển cộc cằn hỗn láo bậy bạ mất lịch sự nhưng đã đến lúc cha mẹ cần phải để mắt đến việc giáo dục chúng cách thức nói chuyện điện thoại sao cho lịch sự nhã nhặn. Trẻ lên 2 tuổi đã có thể đối thoại với người lớn do đó việc giáo dục phải tiến hành sớm trước khi thói quen này trở nên khó chữa. Lễ phép Cha mẹ phải cho trẻ biết khi nhận điện thoại phải nói alô thật nhẹ nhàng và lịch sự. Không hét to vào máy khi gọi bố mẹ nhận điện thoại. Nếu không có bố mẹ hay anh chị ở nhà thì thưa gửi phải lễ phép Bố mẹ con không ở nhà cô chú có nhắn gì không ạ . Khi trẻ gọi điện thoại đến nhà bạn và gặp người lớn bắt máy thì phải lễ phép xưng tên mình trước rồi mới gặp .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.