TAILIEUCHUNG - Đề ôn thi CĐ ĐH môn Toán

Tham khảo tài liệu đề ôn thi cđ đh môn toán , tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | ĐỀ ÔN 1 I. PHẦN CHUNG Câu 1 Cho hàm số: có đồ thị ( ). sát và vẽ đồ thị ( C ) . định m để đường thẳng (d): cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho tam giác OAB có diện tích bằng (với O là gốc tọa độ). Câu 2 hệ phương trình: phương trình: . Câu 3 tích phân sau: m để phương trình sau có nghiệm: Câu 4 hình chóp tam giác , trong đó , SC = a và ABC là tam giác vuông cân đỉnh C, giả sử góc giữa hai mặt phẳng (SCB) và (ABC) bằng . Tính thể tích khối chóp theo a và . Tìm để thể tích đó đạt giá trị lớn nhất. mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): . Lập phương trình đường thẳng (d) đi qua gốc tọa độ và cắt (C) tại hai điểm A, B sao cho AB = 4. Câu 5 .Xét các số thực dương x, y, z thỏa mãn: . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: II. PHẦN TỰ CHỌN chương trình chuẩn. Câu VI a. 1/ Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm I(1 ; 2) và hai đường thẳng d1: x – y = 0, d2: x + y = 0. Tìm các điểm A trên Ox, B trên d1 và C trên d2 sao cho tam giác ABC vuông cân tại A đồng thời B và C đối xứng với nhau qua điểm I. 2/ Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d: và hai mặt phẳng . Lập phương trình mặt cầu (S) có tâm trên d và tiếp xúc với hai mặt phẳng đã cho. Câu VI a. Giải phương trình sau trong tập số phức: 2. Theo chương trình nâng cao. Câu VI b. 1/ Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng d: x – y – 3 = 0 và điểm M( 2cos2t ; 2(1 + ) ( t là tham số). Chứng minh rằng tập hợp của điểm M là đường tròn (C). Hãy viết phương trình đường tròn (C’) đối xứng với (C) qua d. 2/ Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d1: d2: . Viết phương trình đường thẳng d song song với Oz cắt cả d1 và d2. Câu VII b. (1 điểm).Giải hệ phương trình : ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ ĐH LẦN MÔN TOÁN LỚP 12 NĂM HỌC 2008-2009 Câu Hướng dẫn Điểm Câu Hướng dẫn Điểm Câu 1a Câu 1b Câu 2a Câu 2b Câu 3a Câu 3b +) TXĐ: D = R +) Tính được y’, KL khoảng đơn điệu, điểm cực trị, tiệm cận +) BBT: +) Đồ thị: +) PT hoành độ giao điểm: (*) có hai nghiệm PT EMBED +) Gọi A(x1; x1+ m), B(x2; x2+ m), với x1, x2 là các nghiệm PT (*). +) +) +) ĐK: +) Từ PT (1) ta có: xy = 4 +) Thế vào (2) ta có: x2–4x + 1 = 0 +) KL : Hệ có các nghiệm là : +) ĐK: sin4x 0 +) PT +) Giải đúng các họ nghiệm +) KL: Kết luận đúng +) +) +) ĐK: +) PT +) Nếu , ta có PT trở thành : . PT có nghiệm EMBED +) Nếu , ta có PT trở Câu 4a Câu 4b Câu 5a Câu 5b thành : 36 – x = m. PT có nghiệm EMBED +) KL: hoặc +) Vẽ hình đúng +) +) Xét h/s suy ra Vmax = khi +) Đường tròn I(1; 2), R = 3. Đường thẳng cần tìm y = kx +) YCBT EMBED +) . Giao điểm của (d) và (P) là điểm A(15; 28; - 9) +) Đường thẳng (d’) cần tìm qua A nhận là VTCP +) Ta có: Do đó +) Aùp dụng BĐT ta có: Từ đó ta có Dấu “=” xảy ra khi KL: minP = 2, khi Hết

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.