TAILIEUCHUNG - Những cách giao tiếp khác thường của sinh vật

Nhà sinh vật học người Mỹ Liuter Berbenk kể về một thí nghiệm đặc biệt thú vị. Ông đã nuôi được một loài xương rồng độc nhất vô nhị không có gai, bằng cách hằng ngày nói chuyện với cây xương rồng là ông rất sợ những chiếc gai. Có rất nhiều chuyện thú vị về mối “giao tiếp” giữa các loài động thực vật với nhau và với con người mà các nhà khoa học đang tìm cách giải mã nhằm vén bức màn bí ẩn xung quanh thế giới sinh vật. Động vật giao tiếp, nhưng khác người. | Những cách giao tiêp khác thường của sinh vật Nhà sinh vật học người Mỹ Liuter Berbenk kể về một thí nghiệm đặc biệt thú vị. Ông đã nuôi được một loài xương rồng độc nhất vô nhị -không có gai bằng cách hằng ngày nói chuyện với cây xương rồng là ông rất sợ những chiếc gai. Có rất nhiều chuyện thú vị về mối giao tiếp giữa các loài động thực vật với nhau và với con người mà các nhà khoa học đang tìm cách giải mã nhằm vén bức màn bí ẩn xung quanh thế giới sinh vật. Động vật giao tiếp nhưng khác người Rõ ràng không phải ngẫu nhiên mà động vật cũng có một cái miệng và hai tai như con người. Theo kết quả nghiên cứu của các nhà sinh vật học tất cả các loài động vật trên thế giới đều có ngôn ngữ giao tiếp của riêng chúng mà con người chỉ hiểu đơn giản đó là tiếng kêu tiếng hót tiếng hú. Cũng như con người động vật đã thông qua giao tiếp để hiểu nhau và sinh tồn. Một câu chuyện thú vị kể về loài chim cánh cụt. Để tìm bạn đời chim trống cắp một hòn sỏi. Chẳng biết hòn sỏi có gì lôi cuốn chim mái chỉ biết là ngay lập tức chim mái bị hút hồn . Giao hoan xong chim mái ra biển kiếm ăn hằng tháng trời. Về bờ nó tìm đúng con chim trống có nhiệm vụ ấp quả trứng do nó đẻ ra để nhận con. Chim con dù lạc giữa hàng ngàn con của Chim cánh cụt có thể tìm ra con trong cả một rừng đồng loại của mình. Ảnh Wikimedia. các cặp khác thế mà cha mẹ vẫn tìm đúng con mình để chăm bẵm. Theo các nhà khoa học để đạt mức độ chính xác sinh học tuyệt vời ấy chúng phải có ngôn ngữ giao tiếp tinh tế mà với kiến thức hiện đại loài người chưa thể giải mã. TS. Anna Szczuka Giám đốc Viện Sinh học thực nghiệm Ba Lan khẳng định Động vật có một hệ thống ngôn ngữ giao tiếp đặc thù nhờ thế mà chúng có thể truyền đi những thông báo thậm chí đó là những thông báo rất phức tạp về hình dạng mùi vị màu sắc âm thanh. Chẳng hạn để thông báo cho bầy đàn về mối nguy hiểm đang rình rập sói lông trắng có thể mô tả kích cỡ màu sắc và vận tốc di chuyển của kẻ thù. Trong trường hợp kẻ thù là con người nó còn biết thông báo kẻ đó

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.