TAILIEUCHUNG - MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP LUẬN THỐNG KÊ part 4

Ví dụ: Trong thời gian 10 năm ( ∑ f i = 10) tốc độ phát triển sản xuất của một tỉnh "X" như sau: 5 năm đầu, mỗi năm có tốc độ phát triển là 1,1; trong 3 năm tiếp theo, mỗi năm có tốc độ phát triển là 1,15; 2 năm cuối cùng, mỗi năm có tốc độ phát triển là 1, 25. Vậy tốc độ phát triển bình quân ( x Π ) của tỉnh "X" mỗi năm thời kỳ 10 năm chính là số bình quân nhân gia quyền được tính như sau: . | k Trong đó í - Quyền số với n. i l k Ví dụ Trong thời gian 10 năm fj 10 tốc độ phát triển sản i l xuất của một tỉnh X như sau 5 năm đầu mỗi năm có tốc độ phát triển là 1 1 trong 3 năm tiếp theo mỗi năm có tốc độ phát triển là 1 15 2 năm cuối cùng mỗi năm có tốc độ phát triển là 1 25. Vậy tốc độ phát triển bình quân xn của tỉnh X mỗi năm thời kỳ 10 năm chính là số bình quân nhân gia quyền được tính như sau xn 1ự l l 5. l 15 3. l 25 2 1 144 hoặc 114 4 Số bình quân nhân được áp dụng trong trường họp các lượng biến có quan hệ tích số với nhau và thường được dùng để tính tốc độ phát triển bình quân trong thực tế công tác thống kê. . Mốt Mốt là biểu hiện của một tiêu thức số lượng được gặp nhiều nhất trong một tổng thể hay trong một dãy số phân phối. Trong dãy số lượng biến xác định mốt là lượng biến có tần số lớn nhất. Mốt dùng để biểu hiện mức độ phổ biến của hiện tượng. Ví dụ Trong số lượng áo so mi các cỡ bán ra của một cửa hàng số lượng áo cỡ 40 bán được nhiều nhất thì mốt chính là loại áo so mi cỡ 40. Một số ví dụ khác trong địa bàn điều tra về thu nhập của các hộ gia đình số hộ có mức thu nhập 3 triệu đồng một tháng là nhiều nhất thì mức thu nhập 3 triệu đồng chính là mốt trong một doanh nghiệp số công nhân có mức năng suất lao động 5 triệu đồng một tháng là nhiều nhất thì mức năng suất lao động 5 triệu đồng chính là mốt . Trong một dãy số lượng biến có khoảng cách tổ muốn tìm mốt trước hết cần xác định tổ có mốt tức là tổ có tần số lớn nhất sau đó tính trị số gần đúng của mốt theo công thức sau 61 Mo - xM0 min ÌMo zf _ f M X 1 _ f X Gmo -iMo-v Mo -IMO 11 Trong đó Mo - Mốt Giới hạn dưới của tổ có mốt iMo - Trị số khoảng cách tổ có mốt fM0-i - Tần số của tổ đứng trước tổ có mốt fMo - Tần số tổ có mốt fM i Tần số của tổ đứng sau tổ có mốt. Ví dụ Có tình hình về tiền lưong bình quân một tháng của công nhân trong một doanh nghiệp như bảng Bảng Lương của công nhân trong doanh nghiệp Thứ tự tổ Mức lương 1000 đ Số công nhân Người Thứ tự tổ .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.