TAILIEUCHUNG - Dược liệu sấy lưu huỳnh có gây hại?

Dược liệu sấy lưu huỳnh có gây hại? Trên thực tế, khi sơ chế một số vị thuốc sau thu hoạch, người ta đã tiến hành sấy lưu huỳnh để làm chín dược liệu và diệt các nấm mốc. Việc sấy lưu huỳnh thường tiến hành với các vị thuốc mà trong thành phần chứa nhiều tinh bột như các vị hoài sơn, cát căn hoặc làm mềm một số dược liệu như đương quy, bạch chỉ, ngưu tất Ngoài ra, người ta còn tiến hành xông lưu huỳnh thường kỳ để bảo quản dược liệu. Việc sơ chế một số dược. | TX Ấ 1 1 AI r V 1 n Dược liệu sây lưu huỳnh có gây hại Trên thực tế khi sơ chế một số vị thuốc sau thu hoạch người ta đã tiến hành sây lưu huỳnh để làm chín dược liệu và diệt các nâm mốc. Việc sây lưu huỳnh thường tiến hành với các vị thuốc mà trong thành phần chứa nhiều tinh bột như các vị hoài sơn cát căn. hoặc làm mềm một số dược liệu như đương quy bạch chỉ ngưu tât. Ngoài ra người ta còn tiến hành xông lưu huỳnh thường kỳ để bảo quản dược liệu. Việc sơ chế một số dược liệu bằng cách sấy lưu huỳnh có gây hại cho người sử dụng hay không Dược liệu được sơ chế khi còn tươi. Sau khi đốt lưu huỳnh để sấy lưu huỳnh cháy và tạo thành khí SO2 khí này sẽ luồn lách theo các khe giữa các lớp dược liệu để tiếp xúc với phía bên ngoài của dược liệu. Mặt khác do dược liệu tươi chứa nhiều nước nên khí SO2 lại tạo thành acid có điều kiện ngấm vào bên trong dược liệu sấy. Phần lớn khí SO2 bay lên phía trên mặt lò sấy ra ngoài. Đồng thời với việc tạo thành khí SO2 khi sấy một phần lưu huỳnh còn được thăng hoa dưới dạng bột mịn bám vào bên ngoài dược liệu. Sau khi sấy một ít lưu huỳnh thăng hoa và sản phẩm mang tính acid do SO2 tạo thành sẽ còn đọng lại ở dược liệu. Lưu huỳnh thường dùng để sấy thuốc bắc chống mốc. Để khắc phục các hiện tượng bất lợi do việc sơ chế bằng lưu huỳnh cần phải đặt lò sấy ở xa khu dân cư người trực tiếp sấy phải có dụng cụ bảo hộ như kính khẩu trang quần áo bảo hộ lao động. để hạn chế sự tiếp xúc với khí SO2. Trước khi sử dụng các vị thuốc đã qua sấy lưu huỳnh cần phải ngâm các vị thuốc đó vào nước sạch từ 3 - 6 giờ thỉnh thoảng quấy đảo đều với mục đích để loại phần acid đã ngấm vào dược liệu đồng thời tiến hành rửa sạch bên ngoài dược liệu để loại bỏ phần lưu huỳnh bám vào khi sấy để ráo nước phơi hoặc sấy khô thái phiến. Tiếp tục sao chế để loại tiếp lưu huỳnh. Như vậy nếu chế biến đúng cách thì lưu huỳnh sẽ được loại hết. Người sử dụng không còn điều gì phải băn khoăn lo lắng nữa. Ngoài ra cũng rất dễ nhận biết nếu thuốc vẫn còn chứa lưu huỳnh thì .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.