TAILIEUCHUNG - Ứng xử trước rủi ro

Nền kinh tế Mỹ và thế giới tư bản đang gặp khó khăn, đừng nhìn nó như một rủi ro, hãy chấp nhận nó như một cơ hội. Trong tình hình nền kinh tế có dấu hiệu bất ổn, sẽ là chủ quan nếu nói rằng không có những tác động xấu đến Việt Nam. Tuy nhiên chúng ta chưa hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới và đó là cơ sở để tin rằng nếu chính phủ biết cách phòng ngừa hợp lý sẽ có thể giảm thiểu những tác động tiêu cực đó. Khi phải đương đầu. | Ứng xử trước rủi ro Nền kinh tế Mỹ và thế giới tư bản đang gặp khó khăn đừng nhìn nó như một rủi ro hãy chấp nhận nó như một cơ hội. Trong tình hình nền kinh tế có dấu hiệu bất ổn sẽ là chủ quan nếu nói rằng không có những tác động xấu đến Việt Nam. Tuy nhiên chúng ta chưa hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới và đó là cơ sở để tin rằng nếu chính phủ biết cách phòng ngừa hợp lý sẽ có thể giảm thiểu những tác động tiêu cực đó. Khi phải đương đầu với khó khăn bạn sẽ chọn cách ứng xử như thế nào Bạn sẽ co mình lại để tránh xa những rủi ro có thể ập đến tức là chọn giải pháp phòng thủ hay là sẽ dũng cảm đối diện đương đầu với nó chọn giải pháp tấn công Đây có vẻ như là một câu hỏi dễ trả lời mình dám cá đa số bạn bè khi nhận được câu hỏi này sẽ không mất nhiều thời gian để chọn phương án thứ 2. Đương nhiên rồi lý do đơn giản là vì khi phải trả lời một câu hỏi chung chung như vậy sẽ rất ít người chọn phương án thứ 1 phương án 2 có vẻ nghe hay hơn hẳn. Cách tốt nhất đối diện với khó khăn là vượt qua nó Nhưng từ một câu hỏi chung chung như thế đến câu hỏi cụ thể trong những tình huống thực tế lại là một khoảng cách lớn. Tôi dám chắc không phải ai cũng có thể mạnh mồm để chọn phương án 2. Liên hệ với tình hình kinh tế Việt Nam thời gian vừa qua lạm phát năm nay cao và được dự báo là năm sau tiếp tục ở mức cao 26 30 doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ phá sản nền kinh tế vĩ mô chứa đựng những bất ổn. Chính sách cung tiền của chính phủ thay đổi xoành xoạch từ mở rộng đầu năm rồi sang thắt chặt cuối năm rồi và đầu năm nay và bây giờ đang có dấu hiệu cho thấy chính phủ dự định nới lỏng tiền tệ. Những sự không nhất quán trong chính sách không hẳn là linh hoạt theo tín hiệu của thị trường như chính phủ vẫn thường giải thích mà nó bộc lộ rõ 2 nhược điểm thứ nhất các chính sách có độ trễ với tình hình thực tế dẫn đến đôi khi lại có những tác động tiêu cực hơn đến nền kinh tế. Thứ hai các chính sách tài chính -tiền tệ đôi khi quá mạnh dẫn đến môi trường kinh tế bị bóp nghẹt thể hiện sự tính

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.