TAILIEUCHUNG - Nghệ thuật đàm phán – Phần 3

Đàm phán trong kinh doanh. Trong kinh doanh các cuộc đàm phán luôn sảy ra trước khi hai bên đồng ý trao đổi hàng hóa hoặc ký kết một hợp đồng quan trọng. Do đó đàm phán đóng vai trò vô cùng quan trọng đưa các bên xích lại gần nhau và đi tới thỏa thuận. Có rất nhiều sai lầm diễn ra trong đàm phán và cũng có rất nhiều cạm bẫy mà ta phải bước qua. Như thế trong kinh doanh nếu nắm được rõ các cơ chế, quy tắc trong đàm phán bạn sẽ dễ dàng dành. | Nghệ thuật đàm phán - Phần 3 rr Đàm phán trong kinh doanh. Trong kinh doanh các cuộc đàm phán luôn sảy ra trước khi hai bên đồng ý trao đổi hàng hóa hoặc ký kết một hợp đồng quan trọng. Do đó đàm phán đóng vai trò vô cùng quan trọng đưa các bên xích lại gần nhau và đi tới thỏa thuận. Có rất nhiều sai lầm diễn ra trong đàm phán và cũng có rất nhiều cạm bẫy mà ta phải bước qua. Như thế trong kinh doanh nếu nắm được rõ các cơ chế quy tắc trong đàm phán bạn sẽ dễ dàng dành được thắng lợi và thỏa mãn được nhu cầu cả hai bên. - Một khác hàng vào một cửa hiệu sau khi nhìn quanh thấy có cái đĩa đồng thau đẹp vị khách bèn hỏi. C Ông bán cái đĩa đồng thau này giá bao nhiêu B Đó là món đồ cổ đẹp tôi bán cho cô giá 75 . C Thôi cái bát này mẻ rồi 15 nhé. B Tôi chỉ có thể bớt chút đỉnh cô trả thêm đi. Tôi không thể bán giá 15 C 20 được không chiếc đĩa thế kia không thể được giá 75 ông nói thật giá đi. B Cô trả giá thấp quá thưa quý cô. Tôi bán chắc giá là 60 tiền mặt nếu cô trả ngay bây giờ. C 25 B Giá vốn của chiếc đĩa tôi mua vào còn cao hơn giá đó nhiều. Cố hãy trả thêm đi. C đó là giá cao nhất mà tôi có thể mua. Cô nhìn thấy các nét trạm trổ trên chiếc đĩa này không Năm sau nó sẽ có giá cao hơn giá mà cô mua hôm nay đấy. Họ cứ tiếp tục cuộc thương lượng như vậy cho đến lúc hai bên đi đến một sự chấp nhận chung hoặc cũng có khi không. Trên là một trong những ví dụ thường ngày mà chúng ta thường gặp về đàm phán trong kinh doanh. Và ở đó mỗi bên đều lần lượt đưa ra những lập trường riêng nhằm giúp phía bên kia đồng ý với ý kiến của mình rồi nhượng bộ dần tới mức hai bên có thể chấp nhận được. Tranh cãi lập trường thường dẫn đến các thỏa thuận không sáng suốt. Khi các nhà đàm phán thỏa thuận theo các lập trường riêng batna riêng họ sẽ có khunh hướng tự nhốt mình vào lập trường đó. Bạn càng làm rõ lập trường của mình và cố gắng bảo vệ nó khỏi bị đối phương tấn công thì bạn càng dính chặt với nó. Khi bạn càng cố gắng chứng minh với đối phương rằng lập trường ban .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.