TAILIEUCHUNG - Chữ “Heo” Trong Tiếng Việt

Năm Đinh Hợi đi đâu cũng thấy heo. Những tạo chí, tranh vẽ, đài truyền hình và truyền thanh đâu đâu cũng nghe nhắc đến chữ này. Các em học sinh trường Việt ngữ Văn Lang háo hức cùng nhau tô màu, vẽ tranh vầ viết nhiều thơ văn mừng Xuân Đinh Hợi. | Chữ “Heo” Trong Tiếng Việt Năm Đinh Hợi đi đâu ai ai cũng thấy heo. Những Khi nghe tiếng “heo” cụt ngủn ai cũng hình dung tạp chí, tranh vẽ, đài truyền hình và truyền thanh đến một con vật mập mạp, bẩn thỉu, nặng nề ột ệt, đâu đâu cũng nghe nhắc đến chữ nầy. Các em học hay (khi đang đói bụng) một miếng thịt heo quay sinh trường Việt Ngữ Văn Lang háo hức cùng nhau da giòn béo ngậy thơm phứt! Tuy nhiên, trong văn tô màu, vẽ tranh và viết nhiều thơ văn mừng Xuân chương và âm nhạc Việt Nam khi chữ nầy được Đinh Hợi. Những tác phẩm trẻ con thô sơ nhưng chuyển sang sử dụng với những từ khác nó lại tràn ngập hình ảnh những con heo; heo lớn, heo mang ý nghĩa hoàn toàn khác hẳn. Chữ “heo” con đủ hình dáng và màu sắc. Ngay cả những đứa không còn mang âm điệu nặng nề thô tục, mà trái bé học sinh lớp Mẫu Giáo còn đang tập đánh vần lại nó trở nên nhẹ nhàng và đôi khi mang chất cũng đều biết chữ “heo”! Đối với các em, chữ giọng thơ văn nghe rất hay. Một vài thí dụ như: “heo” chỉ có một ý nghĩa giản dị duy nhất là con heo, thịt heo, hay heo quay mà các em hay ăn. heo: Diễn tả khí hậu hanh khô, thường vào dịp Nhưng thật ra trong ngôn ngữ phong phú và đa chuyển tiếp giữa thu sang đông. dạng của tiếng Việt Nam, nhất là trong văn chương và âm nhạc, chữ “heo” đươc sử dụng rất rộng rãi và “Gió heo lành lạnh thổi về mang đến rất nhiều ý nghĩa khác lạ không ngờ. Thương người quan ải lòng tê tái sầu” [Ca dao] Trong tiếng Việt, danh từ “heo” có nghĩa chánh là con heo, hay con lợn. Từ đó người ta thường nói “Heo đường leo lên ngọn” [Tục ngữ] thịt heo, heo quay, heo sữa, heo nái, heo rừng; hay bánh lỗ tai heo, vân vân Trong thành ngữ Việt heo may: Dịch thoát chữ "Lý Phong", nghĩa là Nam chữ “heo” rất thông dụng qua những câu nói "Gió cá chép". Theo truyền thuyết, vào mùa thu, bình dân như “nói toạc móng heo”, “ở dơ như cá chép theo nước sông về hội ở Vũ Môn để chuẩn heo”, “mập như heo”, “làm biếng như heo”, thậm bị hóa thành rồng. Gió vào mùa này gọi là "Gió cá chí “ngu như heo” (nói chung

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.