TAILIEUCHUNG - PHƯƠNG PHÁP TRONG GIẢNG DẠY NGOẠI NGỮ

Trong lý thuyết xây dựng chương trình, các nhà nghiên cứu đề cập đến ít nhất 05 đơn vị thành tố hình thành hệ thống chương trình: (1) Nghiên cứu nhu cầu (cá nhân và xã hội), (2) Xác lập mục đích và mục tiêu (3) Lựa chọn và sắp xếp nội dung giảng dạy và học tập (4) Tìm kiếm phương pháp thực hiện (mục đích, mục tiêu và nội dung chương trình), (5) Kiểm tra, đánh giá (việc thực hiện mục đích, mục tiêu và nội dung chương trình) | CÁC KỶ NGUYÊN PHƯƠNG PHÁP TRONG GIẢNG DẠY NGOẠI NGỮ HAY LÀ SỰ VẬN ĐỘNG BIỆN CHỨNG CỦA PHƯƠNG PHÁP TRONG LỊCH SỬ GIẢNG DẠY NGOẠI NGỮ EPOCHES OF LANGUAGE TEACHING METHODOLOGIES OR THE DIALECTICAL EVOLUTIONS OF METHODOLOGIES IN THE HISTORY OF LANGUAGE TEACHING NGUYỄN XUÂN THƠM Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội TÓM TẮT Bài báo này xem xét sự vận động của các phương pháp dạy tiếng từ khởi nguyên đến ngày nay. Lịch sử lâu dài và gập ghềnh của dạy tiếng đã chứng kiến những đổi thay khiến cho việc dạy tiếng không phải là một phong trào đứng nguyên tĩnh lặng mà là một hiện tượng biến đổi không ngừng. Phân loại một cách đại thể, lịch sử dạy tiếng có thể phân chia thành 4 kỷ nguyên: kỷ nguyên tiền phương pháp, kỷ nguyên phương pháp, kỷ nguyên trên phương pháp, và kỷ nguyên hậu phương pháp. Mỗi kỷ nguyên trong lịch sử dạy tiếng đều có những đặc thù, với những đặc diểm rất riêng của nó. Bài báo cho thấy phương pháp dạy tiếng là một phạm vi hoạt động đầy màu sắc, sinh động trong nỗ lực của con người nhằm đạt tính hiệu quả trong dạy tiếng. ABSTRACT This article looks at the evolution of language teaching methodologies from the time immemorial to the present day. This long and checkered history of language teaching has witnessed changes which make language teaching not a fixed and immovable movement but a phenomenon of continuous evolutions. Roughly classified, the history of language teaching may be divided into 4 eras: the pre-method era, the method era, the beyond method era, and the post method era. Each of the era in the history of language teaching is peculiar to itself with its own characteristics. The articles shows language teaching as a very vivid, multicoloured area of activities in the human kind’s efforts towards effectiveness in language teaching. 1. Đặt vấn đề Trong lý thuyết xây dựng chương trình, các nhà nghiên cứu đề cập đến ít nhất 05 đơn vị thành tố hình thành hệ thống chương trình: (1) Nghiên cứu nhu cầu (cá nhân và xã hội), (2) Xác lập mục .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.