TAILIEUCHUNG - Giúp trẻ chiến thắng chính mình

Những nghi ngờ, những lời chế nhạo, hay chỉ là những lời nhận xét đơn thuần nhưng không phải lúc nào trẻ vị thành niên cũng chịu đựng được. Để vượt qua được sự mặc cảm và nhút nhát đó, cha mẹ cần nhận biết được cơ sở nào mà trẻ trở nên như vậy. Chẳng hạn một cô bé mới lớn rụt rè thường giữ khoảng cách với mọi người và thường ít nói. Còn khi ở lớp, bé không giơ tay phát biểu ý kiến, khi thầy giáo có hỏi thì đỏ mặt và lúng túng. Không chỉ có. | Giúp trẻ chiến thắng chính mình Những nghi ngờ những lời chế nhạo hay chỉ là những lời nhận xét đơn thuần. .nhưng không phải lúc nào trẻ vị thành niên cũng chịu đựng được. Để vượt qua được sự mặc cảm và nhút nhát đó cha mẹ cần nhận biết được cơ sở nào mà trẻ trở nên như vậy. Chẳng hạn một cô bé mới lớn rụt rè thường giữ khoảng cách với mọi người và thường ít nói. Còn khi ở lớp bé không giơ tay phát biểu ý kiến khi thầy giáo có hỏi thì đỏ mặt và lúng túng. Không chỉ có các cô bé mà các cậu bé cũng có trạng thái này. Tuy nhiên phản ứng của con trai khác với phản ứng của con gái. Có thể trẻ sẽ cười thật to có thể làm trò hề hoặc tỏ ra giận dữ để che dấu đi sự tự ti của mình. Và con trai thường tỏ thái độ thách thức hoặc bất cần hơn con gái. Đừng gây áp lực với con Trong độ tuổi này trẻ thường trở nên nhút nhát vì trẻ sợ mình không được đánh giá cao về mặt trí tuệ và thể chất. Và áp lực này mạnh mẽ hơn khi trẻ nghĩ mình phải đạt thành tích cao hơn trong học tập so với bạn bè thì mình phải là người giỏi nhất. Chính vì thế mà những áp lực đó diễn ra vào thời điểm mà trẻ muốn tách khỏi bố mẹ. Không có gì ngạc nhiên khi trẻ có cảm giác mình phải vượt qua một ngọn núi. Trong lúc này cha mẹ không được trách mắng mà cũng không được để trẻ tự xoay sở. Tốt nhất là hãy giúp trẻ lấy lại sự tự tin ở bản thân bằng cách giao cho trẻ một số nhiệm vụ như đi chợ mời bạn bè tổ chức những buổi tiệc nhỏ . có thể khuyến khích trẻ tham gia các câu lạc bộ đội thế trẻ sẽ biết cách tự thể hiện và tự tăng giá trị của mình. Quan trọng là không nên ngắt lời của trẻ. Sau những gì mà cha mẹ và trẻ cố gắng thực hiện thì việc nhấn mạnh những tiến bộ của trẻ là cần thiết nhưng tuyệt đối không được khen thái quá để tránh gây áp lực cho trẻ. Ví dụ như khi trẻ thi học kỳ chỉ được 6 điểm thay vì nói câu cao giọng Chỉ thế thôi à bạn nên hỏi con Vậy các bạn con được bao nhiêu điêm và Mẹ có thê giúp gì cho con bây giờ . Câu hỏi này có nghĩa là cha mẹ không thể luôn ở vị trí cao nhất nhưng cha mẹ sẽ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.