TAILIEUCHUNG - Tiểu luận triết học P36

Năm 1975, giải phóng miền Nam, đất nước việt Nam hoàn toàn độc lập, hai miền Nam Bắc thống nhất, cách mạng nước ta chuyển sang giai đoạn mới, đó là cả nước xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH). Sự lựa chọn con đường đi lên CNXH ở nước ta là sự lựa chọn đúng đắn hay sai lệch? Vì sao không đi theo con đường TBCN mà kiên định đi theo CNXH ? trong khi đây là giai đoạn phát triển kỳ diệu,là thành tựu của nhân cạnh đó lịch sử thế giới đã cho thấy nhiều. | mở đầu Năm 1975 giải phóng miền Nam đất nước việt Nam hoàn toàn độc lập hai miền Nam Bắc thống nhất cách mạng nước ta chuyển sang giai đoạn mới đó là cả nước xây dựng chủ nghĩa xã hội CNXH . Sự lựa chọn con đường đi lên CNXH ở nước ta là sự lựa chọn đúng đắn hay sai lệch Vì sao không đi theo con đường TBCN mà kiên định đi theo CNXH trong khi đây là giai đoạn phát triển kỳ diệu là thành tựu của nhân cạnh đó lịch sử thế giới đã cho thấy nhiều bài học kinh nghiệm về sự sụp đổ CNXH ở Liên Xô đã tồn tại hơn 70 năm ở các nước Đông Âu hơn 40 năm kể từ là những nước đều đạt những thành tựu to lớn về khoa học kỹ thuật về kinh tế xã khi xã hội Việt Nam là một nước có nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu ở Đông Nam là một xã hội phong kiến trong hơn 1000 năm và chịu ách thống trị của thực dân Pháp trong gần 100 năm cho nên xã hội Vệt Nam mang tính chất thụôc địa nửa phong kiến. Sau khi dành độc lập nền kinh tế ở trạng thái kiệt quệ bộ máy nhà nước cồng kềnh kém năng động sáng tạo hệ thống vật chất kĩ thuật còn thô sơ lạc hậu đời sống người dân nghèo vì sao đảng ta lại kiên quyết xây dựng đất nước theo con đường CNXH mà không phải con đường nào khác Nghiên cứu vấn đề này dưới góc độ triết học mà cụ thể là lý luận các hình thái kinh tế xã hội nhằm khẳng định sự lựa chọn của đảng ta hoàn toàn đúng đắn. Thực tế hơn 15 năm đổi mới những thành tựu về kinh tế chính trị khoa học xã hội đã chứng minh một cách hùng hồn nhất về sự lựa chọn của nhân dân ta của đảng ta là đúng đắn và khẳng định sự lựa chọn con đường xây dựng đất nước theo CNXH là một tất yếu khách quan. Phần nội dung Chương I Lý luận hình thái kinh tế xã hội 1- Khái niêm hình thái kinh tế - xã hôi Hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng nấc thang lịch sử nhất định với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và với một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.