TAILIEUCHUNG - Máy nâng chuyển- Chương 2

Tài liệu Môn học: Máy nâng chuyển_ Chương " Những lý thuyết cơ bản về cơ cấu nâng" dành cho các bạn sinh chuyên ngành cơ khí- chế tạo máy tham khảo. | CHƯƠNG 2- NHỮNG LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ CƠ CẤU NÂNG 1. SƠ ĐỒ CƠ CẤU NÂNG 2. HỆ RÒNG RỌC - PALĂNG 1. SƠ ĐỒ CƠ CẤU NÂNG Cơ cấu nâng dùng để nâng hạ vật phẩm theo phương thẳng đứng, nó có thể là một bộ phận của máy hoặc là một máy làm việc độc lập - Cơ cấu nâng dùng tang quấn dây cáp (hoặc xích) Cơ cấu nâng dùng tang quấn dây cáp (hoặc xích) khắc phục được hầu hết những nhược điểm trên nên nó được sử dụng phổ biến trong máy trục và chúng ta chủ yếu nghiên cứu cơ cấu nâng loại này. * Các kiểu loại cơ cấu nâng thường dùng: a/ b/ c/ d/ Các kiểu loại trên có nhược điểm lớn là tốc độ nâng thường khá nhỏ, tải trọng nâng không lớn, chiều cao nâng bị hạn chế, hiệu suất không cao, Chúng đựơc sử dụng trong các máy nâng đơn giản như kích thanh răng, kích trục vít, kích thuỷ lực, kích khí nén. Ta sẽ nghiên cứu cụ thể trong chương 6 Các thiết bị nâng đơn giản. - Cơ cấu nâng dùng bánh răng thanh răng; - Cơ cấu nâng dùng xi lanh thuỷ lực hoặc khí nén; - Cơ cấu nâng dùng vít đai ốc; 1. SƠ ĐỒ CƠ CẤU NÂNG - Mô men lực phát động tác dụng lên trục tang là: Mp = , trong đó: P- là lực phát động (hay lực dẫn động), N; R- là cánh tay đòn của lực P, m. 1. Sơ đồ cơ cấu nâng loại I - Mô men phụ tải do vật nâng gây ra trên trục tang là: trong đó: S0- là lực căng dây quấn lên tang, N; Q- trọng lượng vật nâng, N; D0- đường kính tang, m. - Cấu tạo: hình 2-1 Hình 2-1 1. SƠ ĐỒ CƠ CẤU NÂNG - Phương trình chuyển động của cơ cấu (đối với trục tang) là: Mv = Mp (2-1) Hình 2-2 (2-2) 2. Sơ đồ cơ cấu nâng loại II - Cấu tạo: hình 2-2` - Phương trình chuyển động của cơ cấu (đối với trục tang) là: Mv = Mp (mômen của lực phát động P) 1. SƠ ĐỒ CƠ CẤU NÂNG - Khả năng tải của cơ cấu loại II tăng lên io lần (tức là cùng một lực P (hoặc mômen M) nhất định thì cơ cấu nâng loại II nâng được vật nâng lớn hơn gấp io lần so với cơ cấu nâng loại I); - Tuy nhiên khi io càng tăng thì độ phức tạp của cơ cấu càng lớn, giá thành tăng cao, độ chính xác giảm, hiệu suất giảm. + So sánh giữa biểu thức (2-1) và (2-2): .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.