TAILIEUCHUNG - Những suy nghĩ bất lợi cho sự nghiệp

Bạn là người có năng lực và luôn đặt cho mình mục tiêu rõ ràng. Tuy nhiên trong quá trình làm việc đôi khi những điều đó lại chính là rào cản tiến gần đến thành công của bạn. Luôn thấy mình mất đi phương hướng nghề nghiệp. (Ảnh minh hoạ) 1. Luôn hoài nghi về hiệu quả làm việc của bản thân Thông minh, có kinh nghiệm nhưng khi được đề bạt lại không tự tin, tự cảm thấy mình không đảm nhận được công việc. Không có tham vọng thăng tiến, tự hài lòng với vị trí hiện tại hoặc. | Những suy nghĩ bất lợi cho sự nghiệp Bạn là người có năng lực và luôn đặt cho mình mục tiêu rõ ràng. Tuy nhiên trong quá trình làm việc đôi khi những điều đó lại chính là rào cản tiến gần đến thành công của bạn. Luôn thấy mình mất đi phương hướng nghề nghiệp. Ảnh minh hoạ 1. Luôn hoài nghi về hiệu quả làm việc của bản thân Thông minh có kinh nghiệm nhưng khi được đề bạt lại không tự tin tự cảm thấy mình không đảm nhận được công việc. Không có tham vọng thăng tiến tự hài lòng với vị trí hiện tại hoặc có khi thấp hơn một hai cấp sẽ thích hợp hơn. Hành vi tự kìm chế và gây hại bản thân đôi lúc là vô ý thức. Nhưng nếu trong cương vị chủ quản cấp cao của công ty vô hình chung bạn đã gây tổn thất lớn cho công ty. 2. Nhìn mọi việc theo một mặt Cho rằng mọi việc đều trắng đen rõ ràng giống như đáp án chuẩn của đề thi đánh giá một cách khách quan ưu nhược điểm. Tự thấy mình như đang bảo vệ niềm tin kiên trì theo đuổi một cách nguyên tắc. Nhưng người khác lại không hoàn toàn cho là như vậy. Bạn làm việc cô độc và kết quả thường là thất bại. 3. Đòi hỏi quá cao Cho mình là anh hùng và yêu cầu mọi người cần đạt được tiêu chuẩn như mình. Trong công việc yêu cầu bản thân và cấp dưới càng nhiều càng nhanh càng tốt khiến cấp dưới mệt mỏi muốn thoát khỏi bạn. Kết quả liên tiếp là những lá đơn xin nghỉ việc tạo gánh nặng cho công ty. Bạn chỉ thích hợp làm những công việc độc lâp nếu làm lãnh đạo nên chọn ra nhân viên chuyên nghiệp khi có những yêu cầu quá cao khắt khe nhắc nhở bản thân. Không nên đòi hỏi quá cao. Ảnh minh hoạ 4. Tránh né xung đột Bằng mọi cách né tránh xung đột. Thực tế ngược lại bất đồng ý kiến và xung đột kích thích tính năng động và khả năng sáng tạo. Một chủ quản đáng lẽ nên vì nhân viên của mình đấu tranh nhưng để tránh xung đột đã bỏ qua vụ việc từ đó bị đồng nghiệp coi thường. Để duy trì sự yên ổn họ kìm nén tình cảm kết quả gây ra thiếu khả năng đối mặt với thử thách. Cuối cùng không có khả năng giải quyết xung đột làm ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa đồng .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.