TAILIEUCHUNG - Đức Phật Di Lặc – truyền thuyết, biểu tượng phong thủy và tín ngưỡng

Đức Phật Di Lặc – truyền thuyết, biểu tượng phong thủy và tín ngưỡng Phật Di Lặc là biểu tượng cho sự an lạc, vui vẻ, may mắn và hạnh phúc. Là vật phẩm tôn kính trong Phong Thủy, mà khi chưng bày trong nhà sẽ mang lại rất nhiều điều tốt lành cho gia chủ, gia đạo Với độ trang nghiêm, thông thường ta gọi đầy đủ phải là “Đức Phật Di Lặc” Tuy nhiên có mấy người trong chúng ta biết rõ truyền thuyết về sự ra đời của Ngài, những thông tin dưới đây có lẽ là khá đầy. | Đức Phật Di Lặc - truyền thuyết biểu tượng phong thủy và tín ngưỡng Phật Di Lặc là biểu tượng cho sự an lạc vui vẻ may mắn và hạnh phúc. Là vật phẩm tôn kính trong Phong Thủy mà khi chưng bày trong nhà sẽ mang lại rất nhiều điều tốt lành cho gia chủ gia đạo. Với độ trang nghiêm thông thường ta gọi đầy đủ phải là Đức Phật Di Lặc Tuy nhiên có mấy người trong chúng ta biết rõ truyền thuyết về sự ra đời của Ngài những thông tin dưới đây có lẽ là khá đầy đủ nếu bạn thật sự muốn tìm hiểu Theo kinh sách Đức Phật Di Lặc xuất thân từ một gia đình quý tộc Bà La Môn ở thôn Kiếp Ba Lợi thuộc Nam Thiên Trúc Ân Độ cổ đại có hiệu là A-Dật-Đa Adijita nghĩa là bô năng thắng không gì có thể thắng nổi . Di Lặc là phiên âm từ Phạn ngữ có nghĩa là Từ Thị cái nhìn từ bi lòng từ bi . Phật Di Lặc là người cùng thời với phật Thích Ca theo xuất gia tu tập chính pháp. Tượng Phật Di Lặc vân gỗ Tín ngưỡng Phật Di Lặc đã được lưu truyền rất sớm tại Trung Quốc thuộc dòng Đại thừa sau này truyền sang nước ta và có ảnh hưởng rất sâu đậm. Ngay từ đời Tây Tần 265 - 316 đã có những bức tranh vẽ Phật Di Lặc những bức tranh thời đó thường mô tả Phật Di Lặc cũng giống như các vị Bồ Tát khác chỉ khác ở chiếc mũ đội trên đầu và trên tay có cầm một bình nước. Trong suốt các thời kỳ của Phật giáo Trung Quốc Phật Di Lặc được mô tả ngồi trên một chiếc ghế hoặc một chiếc ngai với chân bắt chéo hoặc chân trái buông thõng xuống tay phải chống cằm như đang suy nghĩ về tương lai. Hình tượng Phật Di Lặc ngày nay Rất nhiều đời sau vào thời Ngũ Đại 907-960 trong dân gian mới xuất hiện thêm một hình tượng Phật Di Lặc có miệng cười rạng rỡ hồn nhiên sau lưng quảy bị vải gai tính tình rộng rãi cởi mở rong ruổi khắp nơi. Đó chính là hình tượng Phật Di Lặc thường thấy ngày nay trong những tranh tượng kinh sách ở các tự viện Phật giáo và được gọi là Tiếu khẩu Di Lặc Phật . Đây chính là một hình tượng mà các nhà nghiên cứu phương Tây đánh giá là một biến đổi độc đáo trong sáng tạo gây nhiều kinh ngạc hay một sự biến thái kỳ

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.