TAILIEUCHUNG - Quản trị thương hiệu hướng tới khách hàng (Phần cuố111111i)

Các thương hiệu tồn tại để phục vụ khách hàng. Điều đó đúng, nhưng không đủ. Ngày nay, hầu hết các chuyên gia quản lý đều đồng ý rằng, cần phải tập trung tăng “chất” trong mối quan hệ với khách hàng. | Quản trị thương hiệu hướng tới khách hàng Phân cuôi Các thương hiệu tồn tại để phục vụ khách hàng. Điều đó đúng nhưng không đủ. Ngày nay hầu hết các chuyên gia quản lý đều đồng ý rằng cần phải tập trung tăng chất trong mối quan hệ với khách hàng. Tạo dựng lòng trung thành thông qua việc bán dịch vụ đi kèm hàng hóa đáp ứng tốt hơn và hoàn hảo hơn các nhu cầu của khách hàng. Thậc vậy các nghiên cứu chỉ ra rằng chi phí bỏ ra để tìm được khách hàng mới bao giờ cũng cao hơn việc duy trì khách hàng cũ và một khi đã để khách hàng quay lưng thì doanh nghiệp dù có đang rất phát triển cũng rất khó tăng lợi nhuận. Dưới đây là phần tiếp theo của bài viết này. Đặt thương hiệu đúng lúc đúng chỗ Nếu bạn đồng ý coi mục tiêu quản trị là tăng lượng khách hàng chứ không phải giá trị thương hiệu và coi giá trị thương hiệu chỉ có ý nghĩa ở mức độ từng cá nhân thì chắc chắn bạn sẽ quản trị thương hiệu theo cách hoàn toàn khác. Đưa ra các quyết định về thương hiệu phụ thuộc vào mối quan hệ với khách hàng. Phương pháp này nhấn mạnh tầm quan trọng của những nhà quản lý phụ trách quan hệe với khách hàng và coi quá trình địa phương hóa các nguồn lực quan trọng hơn cách quản trị thương hiệu truyền thống. Phương pháp này đôi khi cho ta cảm giác nó vượt quá cả các phân khúc thị trường định sẵn và buộc các nhà quản lý phải phân định rõ từng đối tượng khách hàng nếu doanh nghiệp coi những khách hàng này có giá trị lớn và quan trọng . Trong thế giới kinh doanh ngày nay phương pháp này còn được biết đến như phương pháp quản trị các khách hàng chủ chốt. Ví dụ những công ty như Ericsson và IBM luôn phân công cho các nhà quản lý chịu trách nhiệm marketing đến những khách hàng quan trọng và trao cho họ quyền hạn rộng rãi. Các công ty bán hàng tiêu dùng cũng có thể sử dụng phương pháp này. Tất nhiên nhà quản lý thương hiệu vẫn có vai trò quan trọng trong Bộ phận marketing nhưng họ sẽ phải phụ thuộc vào nhà quản lý phụ trách mối quan hệ với khách hàng khi phân phối các nguồn lực của hãng. Quản trị thương

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.