TAILIEUCHUNG - Lời giải cho bài toán tâm lý khó chấp nhận sản phẩm mới của người tiêu dùng

Tại sao tâm trạng háo hức của các nhà sản xuất khi tung sản phẩm mới ra thị trường lại vấp phải thái độ thờ ơ, thậm chí lạnh nhạt của người tiêu dùng? Câu hỏi đặt ra trở nên quá khó khăn với nhiều chuyên gia marketing và phân tích thị trường, khi mà mặc dù đầu tư hàng tỷ đô la cho sự đổi mới, nhưng có tới 40% đến 90% các sản phẩm mới lại gặp thất bại khi không được người tiêu dùng chấp nhận. Để nhìn nhận một cách toàn diện hơn nguyên nhân của. | Lời giải cho bài toán tâm lý khó chấp nhận sản phẩm mới của người tiêu dùng Tại sao tâm trạng háo hức của các nhà sản xuất khi tung sản phẩm mới ra thị trường lại vấp phải thái độ thờ ơ thậm chí lạnh nhạt của người tiêu dùng Câu hỏi đặt ra trở nên quá khó khăn với nhiều chuyên gia marketing và phân tích thị trường khi mà mặc dù đầu tư hàng tỷ đô la cho sự đổi mới nhưng có tới 40 đến 90 các sản phẩm mới lại gặp thất bại khi không được người tiêu dùng chấp nhận. Để nhìn nhận một cách toàn diện horn nguyên nhân của những thất bại này bạn có thể tham khảo quan điểm đối với sản phẩm mới từ cả hai phía nhà sản xuất và người tiêu dùng như sau Đối với người tiêu dùng Sự tiện nghi đồng nghĩa với sự quen thuộc. Họ đánh giá cao các lợi ích của sản phẩm mà họ đã từng sử dụng một cách hợp lý. Họ ghét cay ghét đắng việc thay đổi hành vi đã trở thành thói quen của mình để chuyển sang sử dụng một sản phẩm mới ví dụ như học cách sử dụng một phần mềm mới để chỉnh sửa ảnh kỹ thuật số chẳng hạn. Vì vậy họ thường phớt lờ những lời mời chào của những sản phẩm mới khách quan mà nói có chất lượng cao hon hẳn thứ mà họ đang sử dụng. Đối với các nhà sản xuất họ biết sự đổi mới thường là tốt hon những gì đã có và đánh giá cao sự tiện nghi hon hẳn của sản phẩm mới này sẽ mang lại cho người tiêu dùng. Tuy nhiên họ lại giả thuyết sai lầm rằng người tiêu dùng sẽ chộp vội lấy co hội này để mua sản phẩm của họ. Kết quả sẽ ra sao Có một khoảng cách khá lớn về sự không phù hợp giữa những gì mà nhà đổi mới nghĩ về sự mong đợi của người tiêu dùng và những gì mà người tiêu dùng thực sự muốn. Vậy làm thế nào để sản phẩm mới mà bạn đưa ra dễ được người tiêu dùng chấp nhận John T. Gourville - tác giả của bài viết này đăng trên Tạp chí Harvard Business Review đã đưa ra ý tưởng rằng nhà sản xuất cần phải tham gia và điều khiển được sự kháng cự của người tiêu dùng đối với sản phẩm mới. Ví dụ Hãng Toyota khi đưa loại xe mới nhãn hiệu Prius sử dụng công nghệ hybrid đã làm tăng tính hấp dẫn của sản phẩm này .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.