TAILIEUCHUNG - Ý kiến thứ hai

Sau một tai nạn, chiếc xe “câu cơm” bị hư hại nặng, cần “đại tu”. Thường thì ai cũng nhờ hai ba thợ máy ước lượng tổn thất và chi phí trước khi đồng ý cho sửa. Tương tự như vậy, trước một căn bệnh hiểm nghèo, chắc là bệnh nhân cũng muốn tìm hiểu thêm trước khi quyết định việc điều trị. Sự tìm hiểu thêm này có thể là từ sách báo, Internet, nhưng thường thì với các bác sĩ chuyên môn khác. Việc lấy ý kiến thêm hay ý kiến thứ hai, là chuyện được nói tới. | Y kiên thứ hai Sau một tai nạn chiêc xe câu cơm bị hư hại nặng cần đại tu . Thường thì ai cũng nhờ hai ba thợ máy ước lượng tổn thất và chi phí trước khi đồng ý cho sửa. Tương tự như vậy trước một căn bệnh hiểm nghèo chắc là bệnh nhân cũng muốn tìm hiểu thêm trước khi quyết định việc điều trị. Sự tìm hiểu thêm này có thể là từ sách báo Internet nhưng thường thì với các bác sĩ chuyên môn khác. Việc lấy ý kiến thêm hay ý kiến thứ hai là chuyện được nói tới khá nhiều ở mọi quốc gia. Ây vậy mà kết quả thăm dò cho biết hàng năm chỉ có 20 bệnh nhân làm công việc có tính cách hỗ trợ quyết định về bệnh tình của mình này. Lấy ý kiến thứ hai hoặc thứ ba. có thể do bệnh nhân hoặc thân nhân yêu cầu đôi khi cũng từ bác sĩ khi vị này có khó khăn trong chữa trị chẩn đoán. Nhiều bệnh nhân ngần ngại không muốn hỏi thêm ý kiến e rằng nếu làm như vậy sẽ chạm tự ái làm buồn lòng vị bác sĩ đang chữa trị cho mình. Cũng có người dễ tính hoàn toàn tin tưởng ở ông bà thầy đã nhiều chục năm giao hảo. Nhưng thực ra các bác sĩ cũng không nề hà gì về việc này. Trong thời gian huấn luyện họ đã quen với truyền thống học thầy không tầy học bạn tại bệnh viện nhiều khi phải hội chẩn mới quyết định. Khi hành nghề các bác sĩ hỏi ý kiến của nhau là chuyện thường tình. Lý do là y khoa ngày nay quá phong phú về kiến thức bệnh lý cũng như phương thức chẩn đoán điều trị mà không một bác sĩ nào có thể nắm vững hết được. Ngoài ra mặc dù có cùng huấn luyện nhưng họ có quan niệm suy nghĩ khác nhau về cách áp dụng kiến thức của mình trong khi chẩn đoán cũng như điều trị. Có bác sĩ cho làm nhiều thử nghiệm nhưng cũng có bác sĩ chỉ làm vừa đủ rồi dùng kinh nghiệm nghề nghiệp để suy luận chẩn đoán bệnh. Trong điều trị một số bác sĩ bảo thủ chữa vừa đủ cho hết bệnh tránh tác dụng phụ của dược phẩm một số bác sĩ khác lại muốn chữa mau chữa mạnh. Đó là tại vì mỗi bác sĩ có một kế hoạch trị liệu khác và không phải bác sĩ nào cũng nghĩ hành động như nhau trong mọi hoàn cảnh. Người mà bác sĩ gia đình giới thiệu có thể

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.