TAILIEUCHUNG - Dạy trẻ sự thành thật

Tâm lý trẻ 2 tuổi Khi lên 2 tuổi, ranh giới giữa sự thành thật và sự gian dối là rất mờ nhạt. Cho đến khi được 3 hay 4 tuổi, bé vẫn chưa thể hiểu được khái niệm thế nào là sự thật – hay một cái gì đó được lưu giữ trong đầu óc như là sự thật – và vì vậy bé cũng không ý thức được thế nào là nói dối. Ở lưá tuổi này bé đã có thể chịu trách nhiệm về cách xử sự của mình, nhưng lại chưa thể chịu trách nhiệm. | Dạy trẻ sự thành thật Tâm lý trẻ 2 tuổi Khi lên 2 tuổi ranh giới giữa sự thành thật và sự gian dối là rất mờ nhạt. Cho đến khi được 3 hay 4 tuổi bé vẫn chưa thể hiểu được khái niệm thế nào là sự thật - hay một cái gì đó được lưu giữ trong đầu óc như là sự thật - và vì vậy bé cũng không ý thức được thế nào là nói dối. Ở lưá tuổi này bé đã có thể chịu trách nhiệm về cách xử sự của mình nhưng lại chưa thể chịu trách nhiệm cho sự thiếu trung thực của mình bởi vì bé không hiểu nói dối nghĩa là gì. Suốt thời gian này trí tưởng tượng và những niềm tin có tính chất mơ tưởng đóng vai trò chính trong suy nghĩ của bé. Bất cứ điều gì làm bé cảm thấy hứng thú và vui thích nó đều trở nên rất thật. Khi bé cố gắng kéo cái chân ra khỏi chú lính đồ chơi của anh trai mình bất chấp việc bạn có thể bắt gặp trò nghịch ngợm đó là lúc bé trải qua cảm giác vừa hào hứng vừa hồi hộp sợ hãi. Bé biết rằng bạn sẽ nổi giận vì những gì bé đã làm và bây giờ bé chỉ ước sao điều ấy chưa từng xảy ra. Một sự rầy la trách mắng lúc này ít có tác dụng hơn là việc bạn giúp bé nhận ra hành động phá hỏng đồ chơi của anh trai là sai trái. Những điều bạn nên làm Tránh hỏi những câu hỏi mà bạn đã biết chắc câu trả lời Dù bé chỉ mới 2 tuổi nhưng bạn cũng phải hết sức cẩn trọng để không tạo ra những tình huống khuyến khích trẻ nói dối. Tất nhiên khi bạn bắt gặp những nét vẽ nguệch ngoạc trên tường nhà bếp bạn có thể gọi bé lại và hỏi một cách nghiêm khắc Con vẽ lên tường phải không . Bé sẽ trả lời Không ạ ngay cả khi trên tay vẫn còn cầm mấy cây bút chì màu bởi vì bé sợ rằng nếu trả lời Phải ạ sẽ khiến bạn thêm tức giận mà thôi. Thay vào đó bạn hãy cố nói với bé Bố mẹ thấy những chuyện như vậy không hay chút nào. Bây giờ chúng ta cùng tìm hiểu về những bức tường một chút nhé Wyckoff một chuyên gia về tâm lý gia đình gợi ý. Hãy lấy một xô nước và một cái giẻ lau và bắt đầu lau rửa những chỗ bẩn ấy trong khi đó hướng dẫn con bạn giúp bạn một tay. Khi công việc đã hoàn tất bé sẽ có cảm giác như bức tường ấy

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.