TAILIEUCHUNG - Dự án Hướng dẫn xanh hóa ngành Dệt May ở Việt Nam

Cuốn "Hướng dẫn xanh hóa ngành Dệt May ở Việt Nam" hướng tới mục đích cải cách ngành Dệt May Việt Nam và tác động vào hoạt động quản trị ngành và môi trường nhằm mang lại lợi ích xã hội, kinh tế và bảo tồn cho quốc gia và toàn bộ khu vực Mekong. Dự án tập trung vào cải thiện quản lý nước và năng lượng với mục tiêu dài hạn là tăng cường quản trị khu vực Mekong và nâng cao tính bền vững của hệ sinh thái và môi trường sống khu vực này. Dự án cũng hỗ trợ giảm nhẹ biến đổi khí hậu thông qua việc tăng cường sử dụng năng lượng bền vững và nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng. | Hướng dẫn Xanh hóa ngành Dệt May ở Việt Nam Adam Oswell WWF-Greater Mekong Mục lục Lời nói đầu 1 Tóm tắt tài liệu 2 Chỉ dẫn nội dung cho đối tượng người đọc 4 Chương 1. Vì sao Việt Nam cần xanh hóa ngành Dệt May 6 Phần 1. Động lực của sự chuyển đổi 7 Phần 2. Các yêu cầu từ thị trường 9 Phần 3. Các chính sách của Việt Nam về môi trường liên quan tới ngành Dệt May 12 Chương 2. Kỹ thuật và thực hành tốt nhất hiện có 16 Phần 1. Kinh nghiệm từ doanh nghiệp sản xuất 17 Phần 2. Kinh nghiệm từ nhãn hàng 20 Phần 3. Kinh nghiệm từ cấp quốc gia 25 Chương 3. Các xu hướng và chứng nhận bền vững toàn cầu trong ngành Dệt May 29 Phần 1. Các sáng kiến vật liệu bền vững 30 Phần 2. Quy trình sản xuất ngành Dệt May 33 Phần 3. Nhãn sinh thái trên sản phẩm 39 Chương 4. Triển vọng và hướng dẫn chuyển đổi xanh cho ngành Dệt May Việt Nam 42 Phần 1. Triển vọng chuyển đổi xanh 43 Phần 2. Tầm nhìn và mục tiêu xanh hóa cho ngành Dệt May Việt Nam tới năm 2030 47 Phần 3. Các tiếp cận chiến lược hướng tới chuyển đổi xanh 49 Phần 4. Kế hoạch phối hợp hành động 52 TỔNG KẾT 59 Phụ lục 1. Quá trình sản xuất 60 Phụ lục 2. Đầu vào và dòng thải của quá trình sản xuất 61 Phụ luc 3. Danh mục các thực hành tốt nhất về môi trường và kỹ thuật tốt nhất hiện 62 có trong ngành Dệt May Phụ lục 4. Bài học kinh nghiệm từ các dự án ngành Dệt May của WWF ở các quốc gia 72 Chú giải thuật ngữ 77 Danh mục từ viết tắt AOX Các chất có gốc halogen hữu cơ dễ bị hấp phụ BATs Các kỹ thuật tốt nhất hiện có BEPs Các thực hành môi trường tốt nhất CO2 Đi-oxit các bon CPTPP Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương DOIT Sở Công Thương DONRE Sở Tài nguyên và Môi trường ESI Viện Khoa học Môi trường EVFTA Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu MOIT Bộ Công Thương MONRE Bộ Tài nguyên và Môi trường PES Polyester RFT Right-First-Time tỷ lệ đúng ngay từ đầu SDC Cơ quan Hợp tác và Phát triển Thụy Sĩ SDG Các mục tiêu phát triển bền vững TRI Công ty CP Viện Nghiên cứu Dệt May VICOSA Hiệp hội Bông

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.