TAILIEUCHUNG - Sắc cho thuốc ra hết

Sắc cho thuốc ra hết Xưa có một bệnh nhân đến thầy thuốc xin chẩn mạch hốt thuốc uống, nhưng mang về nhà sắc uống hoài không hết bệnh. Nghĩ rằng thầy chẩn đoán bệnh sai nên tìm đến thầy thuốc khác. Ngờ đâu cơ sự nằm ở chỗ sắc thuốc. Bỏ thang thuốc vào siêu đất để sắc. Sắc ba chén nước, canh còn tám phân, Sắc thuốc khó ở chỗ làm sao chiết xuất được hết các thành phần hoạt chất trong thang thuốc Thầy thuốc sau xem qua thang thuốc rồi bảo đem đến thầy sắc cho và uống liền. | w 1 À 1 Ẩ 1 Ấ . Săc cho thuôc ra hêt Xưa có một bệnh nhân đến thầy thuốc xin chẩn mạch hốt thuốc uống nhưng mang về nhà sắc uống hoài không hết bệnh. Nghĩ rằng thầy chẩn đoán bệnh sai nên tìm đến thầy thuốc khác. Ngờ đâu cơ sự nằm ở chỗ sắc thuốc. Bỏ thang thuôc vào siêu đất để săc. Sắc ba chén nước canh còn tám phân Sắc thuốc khó ở chỗ làm sao chiết xuất được hết các thành phần hoạt chất trong thang thuốc Thầy thuốc sau xem qua thang thuốc rồi bảo đem đến thầy sắc cho và uống liền tại chỗ sau đó thầy truyền cho đệ tử sắc theo chỉ dẫn của thầy chỉ ba ngày sau người này khỏi bệnh. Như vậy vấn đề ở đây là cách sắc thuốc của bệnh nhân có khác với cách sắc thuốc của thầy. Sắc thuốc thang rất dễ vì phần lớn bệnh nhân chỉ biết nguyên tắc đơn giản là cho thuốc vào một siêu đất rồi đổ ngập nước vài centimet sao cho ba chén còn lại tám phân và cũng ít quầy thuốc hướng dẫn tỉ mỉ cho bệnh nhân sắc thuốc đúng cách. Vì lẽ đó nên nhiều người vẫn tin và cho là thuốc thang tuy có tốt không độc hại nhưng tác dụng rất chậm và có khi phải uống hàng trăm thang. Tuy nhiên sắc thuốc khó ở chỗ làm sao chiết xuất được hết các thành phần hoạt chất trong thang thuốc không bỏ sót vị nào để đạt được hiệu quả trong điều trị. Trong xu hướng hiện nay số lượng người chọn phương án chữa bệnh bằng cây cỏ ngày càng gia tăng vì vậy trên phương diện chuyên môn chúng tôi xin góp vài ý trong vấn đề sắc thuốc để giúp người bệnh có thể hiểu được phần nào. 1. Về nước dùng để sắc thuốc dùng nước đun chín là tốt nhất vì nước này đã loại bỏ các khoáng chất có thể làm mất tác dụng của một số vị thuốc. Không nên dùng nước máy hoặc nước giếng vì đôi khi nước không đạt chuẩn hoặc là nước cứng. Thông thường lượng nước cho một thang thuốc 100 g khoảng 500-600 ml. 2. Về dụng cụ sắc thuốc nên dùng siêu đất không nên dùng nồi hoặc dụng cụ kim loại để sắc thuốc như thế sẽ tránh được sự phân hủy của các hoạt chất đặc biệt là tannin chất chát thường có trong cây cỏ. Đôi khi các kim loại còn có thể phối hợp với các thành

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.