TAILIEUCHUNG - Sài Gòn 300 năm: Phần 2

Trong bề dày lịch sử hình thành và phát triển của mình, Sài Gòn và Nam Bộ đã bao phen dâu bể, bao lần đổi thay. Từ những lưu dân thời mở nước đến những công dân thời dựng nước hôm nay, người Sài Gòn và Nam Bộ đã hun đúc cho mình bao nhiêu hồn thiêng sông núi, để dù sống gửi thác về, họ vẫn đau đáu trong lòng nỗi hoài niệm về một vùng quê xứ, về nơi tổ tiên bao đời đã từ đó ra đi. Phần 2 của cuốn sách này là phần bút ký của nhà văn Sơn Nam mang tên "Tiếp cận với Đồng bằng sông Cửu Long". Mời các bạn cùng đón đọc. | TIẾP CẬN VỚI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 211 BÚT KÝ SƠNNAM TIẾP CẬN VỚI ĐỒNG BẰNG SĨNG CỬU LONG 1 Miền Đông Nam Bộ so với Đồng bằng sông Cửu 213 Long về sinh hoạt có nhiều nét khác hẳn. Đất cao phù sa cổ phần lớn thêm đất đỏ ít sông rạch. Những con suối ngắn mưa thì tràn bờ nắng thì cạn kiệt. Theo đường bộ từ Sài Gòn lên Tây Ninh chỉ qua một con rạch với chiếc cầu. Sông Đồng Nai rộng mát nước ngọt ít phù sa thơ mộng. Lắm nơi ta thấy như con sông phẳng lờ ghe tàu qua lại chở vật liệu cây gỗ cát đá. Thuyền đánh cá thưa thớt. Quả thật là ưu thế đường bộ với xe gắn máy ô tô nhiều con đường mòn lớn nhỏ giúp xóm này chợ nọ giao lưu dễ dàng. Nhà cửa đối với con người đã ổn định quả là xinh đẹp kiên cố hơn phía Đồng bằng. Màu ngói đỏ au cột kèo bằng gỗ tương đối tốt bàn thờ ông bà bàn ghế tiếp khách đâu ra đó thêm bộ ván mà người phú nông ở phía Đồng bằng thèm thuồng. Quả thật là cây nhà lá vườn . Thức ăn hàng ngày hơi khó kiếm cá khô mắm cá biển thông dụng nhất về rau cỏ là măng le thỉnh thoảng được thịt rừng. Trà thuốc lá kẹo đậu phộng giá rẻ. Củi tương đối dễ kiếm. Người phía Đồng bằng sông Cửu Long khó hình dung những cái giếng vào mùa nắng phải bỏ gàu xuống 15 mét. Ăn nói chững chạc vốn ngôn từ dồi dào vui vẻ thích khôi hài. Đa số theo đạo Phật. Tôn giáo có tổ chức vẫn là đạo Cao Đài với Tòa thánh ở Tây Ninh. Người dân tộc đa dạng. Tiếng chày trên sóc Bom Bo . Nền đất xưa kia là của những dân tộc có lẽ nay còn ở phía Tây Nguyên SƠNNAM di chỉ thời đại đồ đá dẫy đầy. Quanh các tỉnh và huyện lỵ ngày nay xưa kia là rừng chồi rừng cây danh mộc TIẾP CẬN VỚI ĐỒNG BẰNG nhiều nhất là rừng tre. Pháp đến thám sát tiềm năng về SĨNG CỬU LONG hầm mỏ lại thất vọng chỉ gặp nhiều hầm đất sét mà người Việt đã khai thác từ đời Tự Đức hoặc xưa hơn để làm đồ gốm gạch ngói. Mãi đến nay nói đến miền Đông cốt lõi là đất Đồng Nai ai cũng nhắc đến thời Cù lao Phố xưa hơn 300 năm là hải cảng lớn đầu tiên của Nam Bộ sung túc trước Sài Gòn. Bấy giờ Biên Hòa là đất giàu về lâm sản dân số còn ít lúa .

TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
41    196    5    24-01-2025
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.